Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có bao nhiêu cặp số tự nhiên (x, y) thỏa mãn điều kiện sau:
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{24}\)
Ta có: \(\frac{2}{7}< \frac{1}{n}< \frac{4}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{4}{14}< \frac{4}{4n}< \frac{4}{7}\)
\(\Rightarrow14>4n>7\)
\(\Rightarrow4n\in\left\{8;9;10;11;12;13\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;2,25;2,5;2,75;3;3,25\right\}\)
Mà \(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;3\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{2;3\right\}\)
thầy nói đề sai rồi mà
phải là cm ƯCLN của a và b ko lớn hơn \(\sqrt{m+n}\)
Gọi \(gcd\left(m;n\right)=d\Rightarrow m=ad;n=bd\left(a,b\inℕ^∗\right)\) và \(\left(m;n\right)=1\)
Ta có:
\(\frac{m+1}{n}+\frac{n+1}{m}=\frac{m^2+m+n^2+n}{mn}=\frac{\left(a^2+b^2\right)d+\left(a+b\right)}{abd}\)
\(\Rightarrow a+b⋮d\Rightarrow a+b\ge d\Rightarrow d\le\sqrt{d\left(a+b\right)}=\sqrt{m+n}\)
Vậy ta có đpcm
a) Để A>0 thì \(\frac{n-20}{30}>0\) mà 30>0 nên n-20>0 hay n>20
b) \(1< A< 2\Leftrightarrow\frac{30}{30}< \frac{n-20}{30}< \frac{60}{30}\)
\(\Rightarrow30< n-20< 60\)
\(\Rightarrow50< n< 80\)( Cộng 3 vế với 20 )
c) Tương tự câu b :
\(\frac{15}{30}< \frac{n-20}{30}< \frac{30}{30}\Leftrightarrow15< n-20< 30\)
\(\Rightarrow35< n< 50\)
\(n\in\left\{36;37;...;49\right\}\)
Nên n có \(49-36+1\)số hạng hay n có 14 số hạng
\(\left(\frac{1}{2}\right)^n=\left(\frac{1}{8}\right)^5\)
\(\left(\frac{1}{2}\right)^n=\left(\frac{1^3}{2^3}\right)^5\)
\(\left(\frac{1}{2}\right)^n=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^3\right]^5\)
\(\left(\frac{1}{2}\right)^n=\left(\frac{1}{2}\right)^{15}\)
n = 15
\(\left(\frac{1}{2}\right)^n=\left(\frac{1}{8}\right)^5\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^n=\left(\frac{1}{2}\right)^{3.5}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^n=\left(\frac{1}{2}\right)^{15}\)
\(\Rightarrow n=15\)
Vậy n = 15
Từ đẳng thức:
\(\frac{1}{n}+\frac{1}{m}=\frac{1}{24}\)
ta tính một biến theo biến còn lại:
\(\frac{1}{n}=\frac{1}{24}-\frac{1}{m}=\frac{m-24}{24m}\)
\(\Rightarrow n=\frac{24m}{m-24}\)
Do n là số tự nhiên khác 0 nên m-24>0 , đặt m-24=k (để cho mẫu số vế phải là đơn thức). Khi đó:
m=24+k
n=\(\frac{24\left(k+24\right)}{k}=24+\frac{24.24}{k}\)
Vậy để x và y là các số tự nhiên thì k là ước số của 24.24. Ta có 24.24 = (23.3)(23.3) = 26.32 nên 24.24 có (6 + 1)(2 + 1) = 21 ước.
Với mỗi giá trị của k là ước của 24.24 ta tính được một bộ (m;n) theo công thức trên.
ĐS: có 21 cặp số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đã cho.
chỗ x;y sửa lại thành m;n nhá, mình quen tìm biến x;y nên nhầm