Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:\(\frac{5}{x}\)-\(\frac{y}{3}\)=\(\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{5}{x}\)=\(\frac{1}{6}\)+\(\frac{y}{3}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{5}{x}\)=\(\frac{1}{6}\)- \(\frac{2y}{6}\)
\(\Rightarrow\)5.6 = x.(2y+1)
\(\Rightarrow\)30 = x(2y+1)
Mà 2y+1 là số lẻ \(\Rightarrow\)2y+1 có 8 giá trị
Vậy có 8 giá trị x;y
a)Vì x,y ko âm =>x,y>0
=>ko tồn tại
b)Có vô số nghiệm x,y
Vd:1 và 0
-2 và 3
-3 và 4
.....
1) -4 - x > 3 => -4 - 3 > x => -7 > x => số nguyên x lớn nhất = -8
2) Vì x2 + 2 \(\ge\) 2 ; y4 + 6 \(\ge\) 6 với mọi x; y => (x2 + 2). (y4 + 6) \(\ge\) 2.6 = 12 > 10
=> Không tồn tại x; y để thỏa mãn
3) A nguyên khi 5 chia hết cho n- 7 hay n - 7 là ước của 5
mà n nhỏ nhất nên n - 7 nhỏ nhất => n - 7 = -5 => n = 2
4) x2 + 4x + 5 = x(x+ 4) + 5 chia hết cho x + 4 => 5 chia hết cho x + 4
=> x + 4 \(\in\) {5;-5;1;-1} => x \(\in\) {1; -9; -3; -5}
5) Gọi số đó là n
n chia 3 dư 1 => n - 1 chia hết cho 3 => n - 1 + 9 = n + 8 chia hết cho 3
n chia cho 5 dư 2 => n - 2 chia hết cho 5 => n - 2 + 10 = n + 8 chia hết cho 5
=> n + 8 chia hết cho 3 và 5 => n + 8 chia hết cho 15 => n + 8 \(\in\) B(15)
Vì n có 4 chữ số nên n + 8 \(\in\) {68.15 ; 69.15 ; ...' ; 667.15}
=> có (667 - 68) : 1 + 1 = 600 số
6) (2x-5).(y-6) = 17 = 1.17 = 17.1 = (-1).(-17) = (-17).(-1)
=> có 4 cặp x; y thỏa mãn
Ta có: \(\frac{3}{x}+\frac{y}{3}=\frac{5}{6}\)
\(\Rightarrow\) \(\frac{3}{x}=\frac{5}{6}-\frac{y}{3}\)
\(\Rightarrow\) \(\frac{3}{x}=\frac{5-2y}{6}\)
\(\Rightarrow\) \(\frac{x}{3}=\frac{6}{5-2y}\)
\(\Rightarrow\) \(x=\frac{18}{5-2y}\)
Để x nguyên thì 5 - 2y nguyên
\(\Rightarrow\) 5 - 2y \(\in\) Ư(18)
Mà 5 - 2y lẻ nên 5 - 2y \(\in\) {-9;-3;-1;1;3;9}
\(\Rightarrow\) y \(\in\) {7;4;3;2;1;-2}
Nếu y = 7 thì x = -2
y = 4 thì x = -6
y = 3 thì x = -18
y = 2 thì x = 18
y = 1 thì x = 6
y = -2 thì x = 2
Vậy có 6 cặp số nguyên x;y thỏa mãn
5/x-y/3 =1/6
5/x =1/6+y/3
5/x =1/6+2y/6
5/x =(2y+1)/6
=>5.6=x.(2y+1)
30 =x.(2y+1)
Mà 2y+1 là số lẻ=> 2y+1 có 8 giá trị
Tương ứng sẽ có 8 cặp x,y
Phần kl anh viết ngược chỗ (0;20) rồi ạ.
\(\dfrac{5}{x}-\dfrac{y}{3}=\dfrac{1}{6}\\ \Rightarrow\dfrac{15-xy}{3x}=\dfrac{1}{6}\\ \Rightarrow6\left(15-xy\right)=3x\\ \Rightarrow60-6xy=3x\\ \Rightarrow3x+6xy=60\\ \Rightarrow3x\left(1+2y\right)=60\)
x,y nguyên => \(1+2y\) luôn lẻ
Mà: 1 + 2y \(\inƯ\left(60\right)\) \(\Rightarrow1+2y\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
Ta có bảng sau:
Vì x,y là các số nguyên nên: (x;y)={(20;0);(-20;-1);(2;2);(-2;-3)}