Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5, khi đó \(0 \in A,2 \in A,3 \in A.\)
B là tập hợp các nghiệm thực của phương trình \({x^2} - 3x + 2 = 0\), khi đó \(1 \in B,2 \in B.\)
C là tập hợp các thứ trong tuần, khi đó chủ nhật \( \in C,\) thứ năm \( \in C.\)
b)
\(\begin{array}{l}0 \in \mathbb{N},\;2 \in \mathbb{N}, - 5 \notin \mathbb{N},\;\frac{2}{3} \notin \mathbb{N}.\\0 \in \mathbb{Z},\; - 5 \in \mathbb{Z},\frac{2}{3} \notin \mathbb{Z},\sqrt 2 \; \notin \mathbb{Z}.\\0 \in \mathbb{Q},\;\frac{2}{3} \in \mathbb{Q},\sqrt 2 \notin \mathbb{Q},\;\pi \notin \mathbb{Q}.\\\frac{2}{3} \in \mathbb{R},\;\sqrt 2 \in \mathbb{R},e \notin \mathbb{R},\;\pi \notin \mathbb{R}.\end{array}\)
Tập A có n phần tử:
Số tập con có 3 phân tử là: \(C_n^3=\frac{n!}{3!\left(n-3\right)!}=\frac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{6}\)
Số tập con 2 phần tử là : \(C_n^2=\frac{n!}{2!\left(n-2\right)!}=\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)
Theo bài ra ta có: \(\frac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{6}-\frac{n\left(n-1\right)}{2}=14\)<=> \(n^3-6n^2+5n-84=0\Leftrightarrow n=7\)
Vậy tập A có 7 phần tử
Sắp xếp theo thứ tự không giảm.:
3,2 3,6 4,4 4,5 5,0 5,4 6,0 6,7 7,0 7,2 7,7 7,8 8,4 8,6 8,7
Vì n=15 nên \({Q_2} = 6,7\)
\({Q_1} = 4,5;{Q_3} = 7,8\)
\({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1} = 7,8 - 4,5 = 3,3\)
\({Q_3} + 1,5.{\Delta _Q} = 12,75\)
\({Q_1} - 1,5{\Delta _Q} = - 0,45\)
Ta thấy không có giá trị nào dưới -0,45 và trên 12,75 nên không có giá trị bất thường.
a) Số 24 có các ước là: \( - 24; - 12; - 8; - 6; - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3;4;6;8;12;24.\) Do đó \(A = \{ - 24; - 12; - 8; - 6; - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3;4;6;8;12;24\} \), \(n\;(A) = 16.\)
b) Số 1113305 gồm các chữ số: 1;3;0;5. Do đó \(B = \{ 1;3;0;5\} \), \(n\;(B) = 4.\)
c) Các số tự nhiên là bội của 5 và không vượt quá 30 là: 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30. Do đó \(C = \{ 0;5;10;15;20;25;30\} \), \(n\,(C) = 7.\)
d) Phương trình \({x^2} - 2x + 3 = 0\) vô nghiệm, do đó \(D = \emptyset \), \(n\,(D) = 0.\)
Để \(\dfrac{3}{\left|x\right|}>1\) thì \(\dfrac{3}{\left|x\right|}-1>0\)
=>\(\dfrac{3-\left|x\right|}{\left|x\right|}>0\)
=>\(3-\left|x\right|>0\)
=>\(\left|x\right|< 3\)
mà x nguyên và x<>0
nên \(x\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
=>\(2x^2-1\in\left\{1;1;7;7\right\}\)
=>A={1;7}
\(1< =x^2< =81\)
mà \(x\in\)N*
nên \(x^2\in\left\{1;4;9;16;25;36;49;64;81\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)
=>B={1;2;3;4;5;6;7;8;9}
A={1;7}; B={1;2;3;4;5;6;7;8;9}
\(C_AB=A\text{B}=\varnothing\)
=>\(X=\varnothing\)
=>Tập X không có phần tử nào là số nguyên tố
Số tập con có 3 phần tử trong đó luôn có số 1 là bạn tìm số cách lấy 2 số từ 5 số còn lại, trừ số 1 ra
=>Có \(C^2_5=10\left(cách\right)\)
Có 1 tập con chứa 0 phần tử (rỗng)
Có n tập con chứa 1 phần tử
Có \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\) tập con chứa 2 phần tử
\(\Rightarrow1+n+\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=\dfrac{n^2+n+2}{2}\) tập con chứa nhiều nhất 2 phần tử
Có 2 cách xếp số 7 và 8 vào tập hợp gồm n = 2 phần tử.
Đó là: {7; 8} ; {8; 7}