K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2016

ai ai k mình nào mình k lại cho

7 tháng 8 2017

thích thì chiều

https://sinhvienshare.com/de-thi-hsg-toan-6-cap-huyen-2018-2019-phong-gddt-thuan-thanh/

Câu 1. ( 2,0 điểm)

Cho A = 2 + 22 + 23 + 24 + . . . + 220. Tìm chữ số tận cùng của A.

Câu 2. ( 1,0 điểm)

Số tự nhiên n có 54 ước. Chứng minh rằng tích các ước của n bằng n27.

Câu 3. ( 1,5 điểm)

Chứng minh rằng: n( n +1)( 2n +1)( 3n + 1)( 4n +1) chia hết cho 5 với mọi số tự nhiên n.

Câu 4. ( 1,0 điểm)

Tìm tất cả các số nguyên tố p và q sao cho các số 7p + q và pq + 11 cũng là các số nguyên tố.

Câu 5. ( 1,5 điểm)

a) Tìm ƯCLN( 7n +3, 8n - 1) với (n €N*). Tìm điều kiện của n để hai số đó nguyên tố cùng nhau.

b) Tìm hai số tự nhiên biết: Hiệu của chúng bằng 84, ƯCLN của chúng bằng 28 và các số đó trong khoảng từ 300 đến 440.

Câu 6. ( 1,0 điểm)

Tìm các số nguyên x, y sao cho: xy – 2x - y = -6.

Câu 7. ( 2,0 điểm)

Cho xAy, trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB = 5 cm. Trên tia đối của tia Ax lấy điểm D sao cho AD = 3 cm, C là một điểm trên tia Ay.

. Biết AK = 1 cm (K thuộc BD). Tính BK.

18 tháng 1 2018

Bài 1: Tìm x, y thuộc Z sao cho:

  1. (-x + 31) – 39 = -69 + 11
  2. -129 – (35 – x) = 55
  3. (-37) – |7 – x| = – 127
  4. (2x + 6).(9 – x) = 0
  5. (2x – 5)2 = 9
  6. (1 – 3x)3 = -8
  1. (x + 1) + (x + 3) + (x + 5) + … + (x + 99) = 0
  2.  (x – 3).(2y + 1) = 7
  3. Tìm x, y thuộc Z sao cho: |x – 8| + |y + 2| = 2
  4. (x + 3).(x2 + 1) = 0
  5. (x + 5).(x2 – 4) = 0
  6. x + (x + 1) + (x + 2) + … + 2003 = 2003

Bài 2: Tính:

  1. A = 48 + |48 – 174| + (-74)
  2. B = (-123) + 77 + (-257) + 23 – 43
  3. C = (-57) + (-159) + 47 + 169
  4. D = (135 – 35).(-47) + 53.(-48 – 52)
  5. E = (-8).25.(-2).4.(-5).125
  6. F = 1 – 2 + 3 – 4 + … + 2009 – 2010

Bài 3: Tìm x thuộc Z sao cho:

  1. x – 3 là bội của 5
  2. 3x + 7 là bội của x + 1
  3. x – 5 là ước của 3x + 2
  4. 2x + 1 là ước của -7

Bài 4: Tìm x + y, biết rằng: |x| = 5 và |y| = 7.

18 tháng 1 2018

Bài 1 (1,5 đểm ): tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa :

a)      \sqrt{4-3x}

b)      \sqrt{\frac{-2}{1+2x}}

c)      \sqrt{7x}-\sqrt{2x-3}

d)     \sqrt{\frac{5}{2x+5}}+\frac{x-1}{x+2}

Bài 2 (3  đểm): tính

a)      \sqrt{50}+\sqrt{32}-3\sqrt{18}+4\sqrt{8}

b)      \sqrt{(\sqrt{3}-2)^2}-\sqrt{(\sqrt{3}+1)^2}

c)      \frac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\frac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}-\frac{1}{2-\sqrt{3}}

d)     (\sqrt{10}-\sqrt{2})\sqrt{3+\sqrt{5}}

Bài 3 (2,5  đểm) : giải phương trình :

a)      \sqrt{2x-1}=3

b)      \sqrt{x^2-4x+4}-2=7

c)      \sqrt{4x+8}+3\sqrt{9x+18}-2\sqrt{16x+32}+5=7

Bài 4 (3  đểm) : Cho biểu thức

M=(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}}):(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}) với x > 0; x ≠ 1; x ≠ 4

a)      rút gọn M

b)      tính giá trị của M khi x = 2.

c)      Tìm x để M > 0.

12 tháng 2 2019

mik ở tận Kim Bôi cơ

9 tháng 4 2018

Bạn khi nào thi ?

9 tháng 4 2018

Chiều mai bạn nhé! @Jey

3 tháng 5 2016

ta có:

a+b=3x(a-b)

a+b=3a-3b

3a-a=3b+b

2a=4b

=>a=2b

=>a+b=3b=2a/b

3b^2=2a

3/2b^2=a

3/2=2b/b^2

3/2=2/b

=>b=2x2:3=4/3

a=2x4/3=8/3

k giùm cị nha!

10 tháng 1 2017

1+1=2

mình sẽ tk bạn nhớ tk mình nhé

10 tháng 1 2017

1+1=2

các bạn tk mình nhé mình tk lại nhưng phải nhắn để mình biết mà còn tk lại xin chân thành cảm ơn

5 tháng 5 2016

Câu 1: Số đối của -4/5 là:

A. 4/5      B. -5/-4      C. -(4/5)      D. -5/4

Câu 2: Hai số nào sau đây là nghịch đảo của nhau?

A. 1,3 và 3,1;        B. -2/3 và 3/2            C. -0,2 và -5           D. 1 và -1 

Câu 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?

A. 20/11 = -20/11           B. -5/9 = 5/-9            C. 25/35 = 2/3           D. -30/4 = -15/-2

Câu 4. Trong các phân số -3/4, 6/-7, -7/-8, -11/12 phân số nhỏ nhất là:

A. -3/4               B. 6/-7             C. -7/-8             D. -11/12

Câu 5. Cho x là số nguyên âm và thỏa mãn x/3 = 12/x, khi đó x bằng:

A. 6;         B. 36;          C. -18;            D. –6

Câu 6: Giá trị của biểu thức –10 – (–10) + (75)o. (–1)3+ (–2)3: (–2) bằng:

A. 3;         B. –24;        C. –9;              D. 5

Câu 7: Với hai góc phụ nhau, nếu một góc có số đo 80thì góc còn lại có số đo bằng:

A. 10o;     B. 40o;       C. 90o;           D. 100o.

Câu 8: Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng 6cm là

A. hình tròn tâm O, bán kính 6cm.         B. đường tròn tâm O, bán kính 3cm.

C. đường tròn tâm O, bán kính 6cm.     D. đường tròn tâm O, bán kính 3cm.

II. Tự luận: (8 điểm)

Câu 9: (3 điểm) Tính:

Câu 10: (2,5 điểm)

a) Tìm x biết -11x/12 + 3/4 = -1/6

b) Tìm x biết 3 - (1/6 - x).2/3 = 2/3

c, Tìm tất cả số nguyên x biết: 1/-2 < x/2 ≤ 0.

Câu 11: (0,75 điểm)

Câu 12: (1,75 điểm) Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Ot sao cho  yOt = 40o.

a) Tính số đo của góc xOt.

b) Trên nửa mặt phẳng bờ xy chứa tia Ot, vẽ tia Om sao cho xOm =100o. Tia Ot có phải là tia phân giác của góc yOm không? Vì sao?