Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong cây phát sinh giới động vật thì lớp sâu bọ có số lượng loài lớn nhất vì kích thước của nhánh sâu bọ là lớn nhất trong các nhánh.
Chúc bạn học tốt!
ban Tk
- Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản có kết quả phải chú ý đến giai đoạn mang thai và giai đoạn nuôi con của chúng .
+ Giai đoạn nuôi dưỡng: Phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng theo từng giai đọan, nhất là protein, chất khoáng và vitamin.
+ Giai đoạn nuôi con: Chăm sóc vận động, tắm chải hợp lí nhất là cuối giai đọan mang thai.
- Vì vật nuôi cái có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của đàn vật nuôi con.
Động vật nguyên sinh là một dạng sống đơn giản, mặc dù cơ thể chỉ có một tế bào, nhưng có khả năng thực hiện đầy đủ các hoạt động sống như một cơ thể đa bào hoàn chỉnh, chúng có thể thu lấy thức ăn, tiêu hóa, tổng hợp, hô hấp, bài tiết, điều hòa ion và điều hòa áp suất thẩm thấu, di chuyển và sinh sản.
HT~~~
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay. ...
-Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?
A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.
B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.
C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.
D. Tôm có đôi càng rất phát triển.
Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường sống tốt hơn.
B. Vì lột xác giúp tôm lớn nhanh hơn.
C. Vì lớp vỏ cứng hạn chế sự phát triển của tôm.
D. Vì lớp vỏ không còn phù hợp với môi trường sống.
Câu 30: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?
A. Cấu tạo của tôm có nhiều phần phụ nên sử dụng lưới bắt tôm.
B. Dựa vào tế bào khứu giác ở đôi dâu phát triển nên người dân thường sử dụng thính để bắt tôm.
C. Do tôm kiếm ăn vào lúc chập tối nên người dân xác định được thời gian bắt tôm.
D. Tôm có đôi càng phát triển nên dùng vợt bắt tôm.
Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
1)Cây phát sinh giới động vật phản ánh mối quan hệ họ hàng giữa các loài động vật
2)Đới lanh: Đặc điểm khí hậu: khí hậu vô cùng khắc nghiệt, băng đóng quanh năm, mùa hạ rất ngắn
Độ đa dạng sinh học động vật thấp, chỉ có một số ít loài sống ở vùng này
Đặc điểm loài động vật ở đới lanh: có bộ lông rậm, lớp mỡ dưới da dày để cách nhiệt và dự trữ chất dinh dưỡng, nhiều loài chim và thú có tập tính di cư và ngủ đông
Đới nong : Đặc điểm khí hậu : khí hậu hoang mạc đới nóng rất khô và nóng
Độ đa dạng thấp chỉ có một số loài có khả năng chịu đựng nóng cao mới sống được
Đặc điểm dộng vật: có bộ lông nhạt giống với màu cát để không bắt nắng và lẩn chốn kẻ thù, chịu khát giỏi hoạt động chủ yếu vào ban đêm
Mt nhiệt đới: Đăc điểm khí hậu: nóng ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật
Sự đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú, số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với đời sống
giun đất là bạn nhà nông: giun đất đào đất bằng cách tiết chất nhầy làm mềm đất và nuốt đất vào miệng. Chất mùn vào ống tiêu hóa, đất thải qua hậu môn, đùn lên mặt đất đống vụn lổn nhổn (phân giun). Hành động đó giúp làm tăng độ phì nhiêu của đất, đùn đất cao lên 0,5 đến 0,8 cm mỗi năm
Câu 24: Loài nào dưới đây có khả năng lọc làm sạch nước?
A. Trai, hến
B. Mực, bạch tuộc
C. Sò, ốc sên
D. Sứa, ngao
Câu 25: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?
A. Vùi mình sâu vào trong cát.
B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 26: Vì sao nói ốc sên phá hoại cây trồng?
A. Khi sinh sản ốc sên đào lỗ làm đứt rễ cây.
B. Ốc sên ăn lá cây làm cây không phát triển được.
C. Ốc sên tiết chất nhờn làm chết các mầm cây.
D. Ốc sên để lại vết nhớt trên đường đi gây hại đến cây.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?
A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.
C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.
D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?
A. Sống ở biển.
B. Có giá trị thực phẩm.
C. Là đại diện của ngành Thân mềm.
D. Có lối sống vùi mình trong cát.
Câu 29: Loài nào dưới đây KHÔNG thuộc lớp Giáp xác?
A. Tôm.
B. Cua.
C. Rận nước.
D. Châu chấu.
Câu 30: Loài nào dưới đây thuộc lớp Giáp xác?
A. Rận nước
B. Bọ cạp
C. Châu chấu
D. Ve bò
3) - Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.
- Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí.
4) Bò sát là động vật thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu) , máu đi nuôi cơ thể là máu pha, là động vật biến nhiệt, có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai, giàu noãn hoàng.
6) Tổ tiên của bò sát đã được hình thành cách đây khoảng 280-230 triệu năm (trước Công nguyên). Sau đó do gặp nhiều điều kiện thuận lợi nên bò sát cổ đã phát triển rất mạnh mẽ. Thời kì phồn thịnh nhát của bò sát được gọi là Thời đại Bò sát hay Thời đại Khủng long. Trong thời đại này có nhiều loài bò sát to lớn, hình thù kì lạ, thích nghi với những môi trường sống có điều kiện sống rất khác nhau.
7) - Tuần hoàn ở thằn lằn: có 2 vòng tuần hoàn nhưng tâm thất có 1 vách ngăn hụt tạm thời tâm thất thành 2 nửa nên máu ít bị pha hơn.
- Tuần hoàn ở ếch: có 2 vòng tuần hoàn với tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất) nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
8) Thú là Động vật có xương sống có tổ chức cao nhất, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ (VD: thú mỏ vịt), có bộ lông mao bao phủ cơ thể (VD: kanguru), bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm (VD: chuột chù, chuột chũi), tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não. Thú là động vật hằng nhiệt.
9) Vì nó có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa nước ngọt, vừa ở cạn, đẻ trứng.
11) - Thấp nhất: khí hậu khắc nghiệt (đới lạnh, hoang mạc). Vì chỉ có những loài thích nghi được với điều kiện trên mới tồn tại được.
- Cao nhất: khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện cho sự thích nghi và phát triển của nhiều loài, số loài lớn, độ đa dạng cao.
12) Thỏ
13) Châu chấu -> phát triển qua biến thát không hoàn toàn
Còn câu 1 và câu 2 mình không biết làm mong bạn thông cảm
Chúc bạn học tốt
Thế là đc rồi