K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2022

Bài này trong sách là trên mạng có ấy c lên ytb shears cho nhanh 

13 tháng 12 2022

Tìm thế nào vậy cậu mik tìm ko ra cái này là mik đc giao đề á chứ ko có trong sách cậu ạ .

a: Xét ΔABC có BM/BC=BD/BA

nên MD//AC

=>MM' vuông góc AB

=>M đối xứngM' qua AB

b: Xét tứ giác AMBM' có

D là trung điểm chung của AB và MM'

MA=MB

Do đó: AMBM' là hình thoi

a: ĐKXĐ: x<>2; x<>-3

b: \(P+\dfrac{x^2-4-5-x-3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x-4}{x-2}\)

c: Để P=-3/4 thì x-4/x-2=-3/4

=>4x-8=-3x+6

=>7x=14

=>x=2(loại)

e: x^2-9=0

=>x=3 (nhận) hoặc x=-3(loại)

Khi x=3 thì \(P=\dfrac{3-4}{3-2}=-1\)

Chọn A

16 tháng 9 2021

Thanks bn, mà bn ơi? Cho mik hỏi là cách giải nó ntn dạ? :3

13 tháng 8 2018

Tự vẽ hình nha

Vì CO là phân giác góc ACB

CO' là tia phân giác góc ngoài đỉnh C

=> CO vuông góc CO' ( hai tia phân giác của hai góc kề bù vuông góc với nhau )

=> Tam giác COO' vuông tại C

=> OO'2 = CO2 + CO'2

=> OO'2 = 32 + 42

=> OO'2 = 25

=> OO' = 5 ( cm )

Vì S là trung điểm OO' 

=> SC là đường trung tuyến ứng với OO' trong tam giác COO'

mà OO' là cạnh huyền 

=> SC = 1/2 OO' ( trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền )

=> SC = 5/2 = 2,5 ( cm )

Chúc bạn học tốt

13 tháng 8 2018

Vì  CO , CO'  là tia phân giác 

\(\Rightarrow CO\perp CO'\)

\(=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta COO'\perp\)

Mặt khác S là trung điểm của OO' 

=> CS là đường trung tuyến ứng với OO'

Lại có OO' là cạnh huyền 

\(\Rightarrow CS=\frac{1}{2}OO'\)( định lí trong tam giác vuông)

Áp dụng định lí py-ta-go cho tam giác vuông COO' ta có :

Thay các giá trị để tìm SC .

19 tháng 12 2022

\(\dfrac{x+9}{x^2-9}-\dfrac{3}{x^2+3x}\)

\(=\dfrac{x+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{3}{x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+9\right)}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{3\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+9x-3x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+6x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{\left(x+3\right)^2}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x+3}{x\left(x-3\right)}\)

______________________________________________________
\(\dfrac{x+1}{2x+6}-\dfrac{x-6}{2x^2+6x}\)

\(=\dfrac{x+1}{2\left(x+3\right)}-\dfrac{x-6}{2x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{2x\left(x+3\right)}-\dfrac{x-6}{2x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+x-x+6}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+6}{2x\left(x+3\right)}\)

13 tháng 9 2018

gọi số lớn là a, số nhỏ là b
Theo đề bài ta có:
a + b = 16 (1)
a^2 - b^2 = 32
<=> (a+b)(a-b)=32
<=> 16.(a-b)=32
<=> a-b = 32/16 = 2
<=> a=2+b thế vào (1)
(1) <=> 2+b+b=16
<=> b=7 ; a= 7+2=9
vậy 2 số đó là 7 và 9

k mk nha

13 tháng 9 2018

gọi số lớn là a, số nhỏ là b
Theo đề bài ta có:
a + b = 16 (1)
\(a^2\) - \(b^2\) = 32
<=> (a+b)(a-b)=32
<=> 16.(a-b)=32
<=> a-b = \(\frac{32}{16}\) = 2
<=> a=2+b thế vào (1)
(1) <=> 2+b+b=16
<=> b=7 ; a= 7+2=9
vậy 2 số đó là 7 và 9

Tk mk nha