Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề của mình có phần trắc nghiệm và tự luận . Trắc nghiệm mình ko nhớ lắm, chỉ nhớ là có câu về diện tích của châu Á, đặc điểm khí hậu của Nam Á, vị trí của Tây Nam Á, các ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản.
Còn về phần tự luận :
1. Hãy giải thích tại sao khí hậu châu Á lại phân bố đa dạng ?
2. Nêu những thành tựu chủ yếu của châu Á về nông nghiệp
3. Câu này phải vẽ biểu đồ cột rồi nhận xét sự gia tăng dân số ở châu Á
Đề của trường mình đó. Chắc bạn sắp thi phai không ? Chúc bạn thi tốt nhé !
À suýt quên mất, cảm ơn bạn vì đã theo dõi mình nhe !
okay! mk học vnen k biết chương trình có khác khôg! nếu cùng chươg trình thì bn tham khảo nhá
Câu 1: Hãy nêu đặc điểm khí hậu,vị trí, sinh vật của môi trườg nhiệt đới gió mùa
câu 2: Hãy giải thích một số đặc điểm của môi trường hoang mạc
câu 3: Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường biển và đại dươg
câu 4: hãy nêu đặc điểm khì hậu của môi trường hoang mạc
hai bn kia lm thiếu r
-Bùng nổ dân số xảy a khi tỉ leejj ga ăng bình quân hằng năm của dân số thế giới lên đến 2,1%. Vào những năm 50 của thế kỉ XX ở các nước châu Á châu Phi châu Mĩ Latinh
-Nguyên nhân :Vào những năm 50 của thế kỉ XX ở các nước châu Á châu Phi châu Mĩ latinh giành được độc lập , đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao
-Hậu quả: Dân số tăng nhanh vượt quá khả năng giải quyết các vấn đề ăn mặc ,ở ,học hành,việc làm ....đã trở thành gánh nặng đối với các nước có nền kinh tế chậm phát triển , đời soogs nhân dân chậm cải thiện ,tác động tiêu cực tới tài nguyên môi trường .
-Phương hướng giải quyết: Thực hiện chính sách dân số để kiểm soát tỉ lệ sinh ,đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội (phts triển giáo dục ,cách mạng nông nghiệp ,công nghiệp hóa....) nâng cao đời sống người dân
KO COPY MẠNG ĐÂU
- Nguyên nhân:
Do cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển trong nông nghiệp, công nghiệp y tế.
- Hậu quả:
Kinh tế - xã hội phát triển chậm
- Biện pháp :
Các nước đang phát triển cần có chính sách dân số hợp lí để khắc phục bùng nổ dân số
Dân cư chấu á phân bố không đồng đều .Tập trung nhiều ở những vùng có khí hậu thuận lợi : ở lưu vực các con sông lớn ,gần biển để thuận lợi cho các hoạt động sản xuất kinh tế ,trao đổi trao lưu buôn bán giữa các quốc gia trong khu vực cũng như trên thế giới.VD: Trung quốc , ấn độ,các nước đông nam á............Ngược lại ở những vùng nằm sâu trong nội địa dân số ít dần do điều kiện tự nhiên không thuận lợi
Khu vực Các sông lớn Đặc điểm Giá trị kinh tế Đông Á Amua, Hoàng Hà, Trường Giang Có nhiều sông lớn, sông nhiều nước, lũ vào cuối hạ đầu thu, mùa cạn vào cuối đông đầu xuân. Giao thông, thuỷ điện, cung cấp nước cho đời sống, sản xuất, du lịch, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản. Đông Nam Mê Công Nam Á Sông Ấn, sông Hằng Tây NamÁ Tigrơ,ơphrát Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng từ núi cao xuống, càng về hạ lưu nước càng giảm.* Trung Á Xưa Đaria, Amu Đaria
*3 miền địa hình chính:
+ Phía Bắc là dãy Himalaya hùng vĩ: hướng tây bắc – đông nam dài gần 2600km, bề rộng 320 –400km.
– Phía Nam là sơn nguyên Đecan (với 2 rìa được nâng cao thành 2 dãy Gát Tây, Gát Đông cao TB 1300m).
– Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng rộng lớn dài hơn 3000km, rộng 250 – 350km.
* Lượng mưa ở khu vực Nam Á phân bố rất không đều:
- Các vùng phía Nam của dãy Hi ma lay a, bờ Đông của dãy Gát Đông, bờ tây của dãy Gát Tây: do độ cao và hướng của các dãy núi tạo nên những sườn đón gió Tây Nam và Đông Nam nên các vùng này có lượng mưa rất lớn, đặc biệt là vùng Đông Bắc, lượng mưa lên tới 11000 mm/ năm
-Vào sâu trong sơn nguyên Đê Can lượng mưa giảm dần do độ cao của địa hình và do các dãy núi Gát Đông, Gát Tây ngăn ảnh hưởng của đại dương
-Phía tây Bắc của khu vực không chịu ảnh hưởng của gió mùa, lại là nơi chịu ảnh hưởng mạnh của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu nên khí hậu rất nóng và khô, lượng mưa có nơi < 200 mm /năm hình thành hoang mạc Tha.
Như vậy, sự phân bố lượng mưa không đều ở Nam Á về cơ bản là do độ cao địa hình và hướng của các dãy núi, ngoài ra phía Tây Bắc còn do ảnh hưởng của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu
A. Tr¾c nghiÖm (2 điểm )
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là hướng:
A. Bắc-Nam, vòng cung. B. Tây-Đông, tây bắc-đông nam.
C. Tây bắc-đông nam và vòng cung. D. Bắc-nam, tây- đông.
Câu 2: Sông ngòi bắc bộ có lũ từ:
A. tháng 6 đến tháng 10 B. tháng 7 đến tháng 11
C. tháng 1 đến tháng 6 D. tháng 9 đến tháng 12
Câu 3: Sông ngắn và dốc, phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập là đặc điểm của sông ngòi:
A. Bắc Bộ B. Trung Bộ C. Nam Bộ
Câu 4: Hệ thông sông nào không thuộc sông ngòi Bắc Bộ:
A. sông Mã. B. sông Hồng
C. sông Thái Bình. C. Kì Cùng-Bằng Giang
Câu 5: Diễn biến của mùa bão dọc bờ biển Việt Nam từ:
A. Tháng 1 đến tháng 6. B. Tháng 6 đến tháng 11.
C. Tháng 3 đến tháng 9 D. Tháng 7 đến tháng 12.
Câu 6: Mùa gió Đông Bắc diễn ra từ:
A. Tháng 1 đến tháng 6. B. Tháng 5 đến tháng 10
C. Tháng 11 đến tháng 4 năm sau. D. Tháng 3 đến tháng 9.
Câu 7: Dãy Hoàng Liên Sơn cao nhất Việt Nam thuộc vùng núi:
A. Đông Bắc B. Tây Bắc
C. Trường Sơn Bắc D. Trường Sơn Nam
Câu 8: Địa hình cácxtơ ( núi đá vôi) tập trung nhiều nhất ở vùng nào:
A. Đông Bắc B. Tây Bắc
C. Trường Sơn Bắc D. Trường Sơn Nam
B. Tự luận ( 8 điểm)
Câu 10: (4 đ)
a) Chứng minh khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm?(2 đ)
b) Giải thích tại sao miền Bắc và đông bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất và kéo dài nhất nước ta?(2 đ)
Câu 11: ( 4,0 điểm )
a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nước ta và rút ra nhận xét?(3 đ)
Đất fealít đồi núi thấp: 65% diện tích đất tự nhiên.
Đất mùn núi cao: 11% diện tích đất tự nhiên
Đất phù sa: 24% diện tích đất tự nhiên
b. Bằng kiến thức thực tế kết hợp với hiểu biết của bản thân, em hãy đề xuất một vài giải pháp để cải tạo đất trồng, làm tăng độ phì cho đất ?(1đ)