K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2015

Tốt nhất bạn nên search Google.

11 tháng 7 2015

BĐT là bất đẳng thức nha bạn !

31 tháng 7 2020

                                Bài làm :

A) Phương trình hóa học :

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

Số mol của nhôm là :

\(n_{Al}=\frac{m_{Al}}{M_{Al}}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

Theo phương trình hóa học ; ta có:

\(n_{O2}=\frac{3}{4}n_{Al}=\frac{3}{4}.0,2=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V=n_{O2}.22,4=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

B) Phương trình hóa học :

\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Theo phần a , ta có : nO2=0,15 mol .

Theo phương trình hóa học =>nKMNO4=2.nO2=2.0,15=0,3(mol)

Khối lượng KMnO4 lí thuyết là :

\(m=n_{KMnO_4}.M_{KMnO_4}=0,3.158=47,4\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng kali pemanganat cần dùng là :

\(47,4\div100\times110=52,14\left(g\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

31 tháng 7 2020

a)ta có: \(n_{Al}=\frac{5,7}{24}=0,2\) (mol)

PTHH: \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

Theo PTHH, ta có: \(n_{O_2}=\frac{3}{4}.0,2=0,15\) (mol)

=> \(V_{\left(đktc\right)}=0,15.22.4=3,36\) (l)

b) ta có: \(n_{KMnO_4}=2.0,15=0,3\)(mol)

PTHH: \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Theo lý thuyết cần dùng: \(0,3.158=47,4\)(g)

-------------------------------- \(10\%KMnO_4=47,4.10\%=4,74\)(g)

------- thực tế -------------- \(m_{KMnO_4}=47,4+4,74=52,14\)(g)

20 tháng 12 2019

Bạn tự kẻ hình nhé.

a)

Kẻ BK vuông góc với BD (K thuộc DC).

Vì AC vuông góc với BD , BD vuông góc với BK nên AC // BK.

Xét tứ giác ABKC có: AB// CK (vì AB//CD) ; AC//BK.

=> Tứ giác ABKC là hình bình hành.   (1)

=> AB = CK.

=> CK = 5 (cm).

Ta có: DC + CK = DK

=>      DK = 10 + 5 = 15 (cm)

Từ (1) => AC = BK => BK = 12(cm)

Xét tam giác BDK vuông tại B có: 

           BD2 + BK2 = DK2

           BD2 + 122  = 152

           BD2 + 144 = 225

          BD2            = 81

 =>     BD = 9 (cm)     (vì BC>0)

Vậy BD = 9cm

b)

Gọi O là giao của BD và AC

Ta có:  SABCD = SABD + SBCD

            SABCD = 1/2  x OA x BD + 1/2 x OC x BD

            SABCD = 1/2 x BD x ( OA + OC)             

            SABCD  = 1/2 x  BD x AC

            SABCD = 1/2 x 9 x 12 = 54 (cm2)

Vậy SABCD = 54 cm2.

           

24 tháng 2 2019

Đừng đăng linh tinh. Báo AD dấy.

24 tháng 2 2019

nhầm 6b nha

Đổi |1+x|=|-1-x|

\(\Rightarrow A=\left|x\right|+\left|-1-x\right|\)

Áp dụng BĐTGTTĐ |A|+|B|\(\ge\)|A+B|

\(\Rightarrow A=\left|x\right|+\left|-1-x\right|\)\(\ge\left|x+\left(-1\right)-x\right|=1\)

Dấu = xảy ra khi x.(-1-x)\(\ge\)0

Suy ra \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy Min A= 1 \(\Leftrightarrow\)x=\(\hept{\begin{cases}0\\-1\end{cases}}\)

K chắc lắm sai bỏ qua nhá 

|x|\(\ge x\)

\(\left|1+x\right|\ge1+x\)

Do đó A\(\ge x+1+x=1\)

Min A = 1 Khi \(1\ge x\ge0\)

( Sai thì thôi nha ) . Dù gì cũng k mình với 

31 tháng 3 2019

Để \(\frac{x-1}{x+1}\)lớn hơn 0 \(\Leftrightarrow x\)khác -1  

Trường hợp 1 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1>0\\x+1>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x>-1\end{cases}}\)\(\Rightarrow x>1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x-1>0\\x+1>0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+1< 0\end{cases}}\end{cases}}\)trường hợp 2 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+1< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x< -1\end{cases}}\)\(\Rightarrow x< -1\)

kết hợp 2 tập nghiệm ta có nghiệm là x>1 và x<-1