Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Để cánh hoa hồng lên miệng từng ống nghiệm, ống nào làm nhạt màu cánh hoa hồng là SO2.
- Dẫn hai khí còn lại qua dung dịch AgNO3 nếu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng là khí HCl, nếu không thấy hiện tượng gì là CO.
HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3
Cho hai giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch Ca(OH)2 ta thu được dung dịch A có màu hồng.
Dẫn ba chất khí đó lần lượt vào ba ống nghiệm riêng biệt.
Nhỏ vài giọt dung dịch A vào trong ba ống nghiệm đựng CO, HCl, SO2
Nếu có kết tủa trắng và dung dịch mất màu, đó là ống nghiệm đựng SO2.
Nếu dung dịch A mất màu, đó là ống nghiệm đựng HCl.
Nếu màu dung dịch không thay đổi, đó là ống nghiệm đựng CO.
Ngoài ra có thể sử dụng các thuốc thử khác vẫn có thể nhận biết được từng lọ đựng khí.
Có thể thực hiện như sau:
Cho hai giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch Ca(OH)2 ta thu được dung dịch A có màu hồng.
Dẫn ba chất khí đó lần lượt vào ba ống nghiệm riêng biệt.
Nhỏ vài giọt dung dịch A vào trong ba ống nghiệm đựng CO, HCl, SO2
Nếu có kết tủa trắng và dung dịch mất màu, đó là ống nghiệm đựng SO2.
Nếu dung dịch A mất màu, đó là ống nghiệm đựng HCl.
Nếu màu dung dịch không thay đổi, đó là ống nghiệm đựng CO.
Ngoài ra có thể sử dụng các thuốc thử khác vẫn có thể nhận biết được từng lọ đựng khí.
Hướng dẫn giải:
- Dùng Na: nhận biết được benzen là chất không phản ứng.
- Dùng Cu(OH)2: nhận được glixerol
- Đốt 2 chất còn lại : C2H5OH cháy, H2O không cháy.
Phân biệt: etanol, glixerol, nước, benzen.
- Dùng Cu(OH)2Cu(OH)2 nhận ra glixerol nhờ dấu hiệu tạo dung dịch xanh lam.
2C3H5(OH)3+Cu(OH)2→[C3H5(OH)2O2]2Cu+2H2O2C3H5(OH)3+Cu(OH)2→[C3H5(OH)2O2]2Cu+2H2O
- Dùng khí clo nhận ra benzen nhờ khói trắng.
C6H6+3Cl2ánhsáng−−−−−→C6H6Cl6C6H6+3Cl2→ánhsángC6H6Cl6
- Nhận ra etanol bằng cách đun với H2SO4H2SO4 đặc ở 1700C1700C.
C2H5OHH2SO4đặc,1700C−−−−−−−−−−→CH2=CH2+H2OC2H5OH→H2SO4đặc,1700CCH2=CH2+H2O
- Còn lại là H2O
Mình đọc được cách này ở đây: https://cunghocvui.com/bai-viet/bai-3-trang-186-sach-giao-khoa-hoa-11.html
Hay cực các bạn ạ.
_ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa AgNO3.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là NH4Cl.
PT: \(NH_4Cl+AgNO_3\rightarrow NH_4NO_3+AgCl_{\downarrow}\)
+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng nhạt, đó là NaBr.
PT: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr_{\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaNO3 và Cu(NO3)2. (1)
_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd NaOH.
+ Nếu xuất hiện kết tủa xanh, đó là Cu(NO3)2.
PT: \(Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow2NaNO_3+Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaNO3.
_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.
Bạn tham khảo nhé!
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl và AgNO3 (Nhóm 1)
+) Hóa xanh: K3PO4
+) Không đổi màu: NaNO3 và (NH4)2CO3
- Đổ dd BaCl2 vào từng nhóm
+) Xuất hiện kết tủa: AgNO3 (Nhóm 1) và (NH4)2CO3 (Nhóm 2)
PT: \(Ag^++Cl^-\rightarrow AgCl\downarrow\)
\(Ba^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow BaCO_3\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl (Nhóm 1) và NaNO3 (Nhóm 2)
Cho hai giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch Ca(OH)2 ta thu được dung dịch A có màu hồng.
Dẫn ba chất khí đó lần lượt vào ba ống nghiệm riêng biệt.
Nhỏ vài giọt dung dịch A vào trong ba ống nghiệm đựng CO, HCl, SO2
Nếu có kết tủa trắng và dung dịch mất màu, đó là ống nghiệm đựng SO2.
Nếu dung dịch A mất màu, đó là ống nghiệm đựng HCl.
Nếu màu dung dịch không thay đổi, đó là ống nghiệm đựng CO.
Ngoài ra có thể sử dụng các thuốc thử khác vẫn có thể nhận biết được từng lọ đựng khí.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Cho hai giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch Ca(OH)2 ta thu được dung dịch A có màu hồng.
Dẫn ba chất khí đó lần lượt vào ba ống nghiệm riêng biệt.
Nhỏ vài giọt dung dịch A vào trong ba ống nghiệm đựng CO, HCl, SO2
Nếu có kết tủa trắng và dung dịch mất màu, đó là ống nghiệm đựng SO2.
Nếu dung dịch A mất màu, đó là ống nghiệm đựng HCl.
Nếu màu dung dịch không thay đổi, đó là ống nghiệm đựng CO.
Ngoài ra có thể sử dụng các thuốc thử khác vẫn có thể nhận biết được từng lọ đựng khí.