K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2016

Đ 1: 110V - 75W - 484/3 ôm 15/22 A

Đ 2 110V - 25W - 484 ôm - 5/22 A

a. Rtđ = Đ 1 + Đ 2 = 484/3 + 484 = 1936/3 ôm

cđdđ chạy qua mach chính:

I = U / Rtđ = \(\frac{220}{\frac{1936}{3}}\) = 15/44 A

vì I d1đm > I > I đ2 đm => đèn 1 sáng hơn đ2

b. Pđ 1 > Pđ 2 nên đèn 1 sáng hơn Đ 2

c. cđdđ chạy qua Rb :

Ib = Iđ1 - Iđ2 = 15/22 - 5/22 = 5/11

Rb = Uđ2 / I b = 110 / 5/11 = 242 ôm Đ1 Đ2 Rb

9 tháng 5 2017

minh nghi ca hai bong deu chay het ca r

2 tháng 8 2021

\(a,=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{\dfrac{pl1}{S}}{\dfrac{pl2}{S}}=\dfrac{l1}{l2}=\dfrac{\dfrac{U1^2}{P1}}{\dfrac{U2^2}{P2}}=\dfrac{\dfrac{110^2}{60}}{\dfrac{110^2}{75}}=\dfrac{5}{4}=>l1=\dfrac{5}{4}l2\)

=> dây bóng đè 1 dài hơn dây 2 và lớn hơn 5/4 lần

b,\(=>R1ntR2=>I1=I2=Idm1=Idm2\)

mà \(Idm1=\dfrac{P1}{U1}=\dfrac{60}{110}=\dfrac{6}{11}A\)

\(Idm2=\dfrac{P2}{U2}=\dfrac{75}{110}=\dfrac{15}{22}A\)

\(=>Idm1\ne Idm2\)=>không thể mắc nối tiếp 2 đèn

Trên bóng đèn có ghi 220V-40W .Khi sử bóng đèn được mắc vào hiệu điện thế 220V thì công suất điện của bóng đèn là bao nhiêu?bằng 40Wlớn hơn 40Wnhỏ hơn 40WGiá trị nào cũng đượcKhi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 24 V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,4A. Công suất tiêu thụ điện của bóng đèn này có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây ?P = 9,6 kJP = 9,6 JP = 9,6 kWP = 9,6 WMột bàn là sử dụng...
Đọc tiếp

Trên bóng đèn có ghi 220V-40W .Khi sử bóng đèn được mắc vào hiệu điện thế 220V thì công suất điện của bóng đèn là bao nhiêu?

bằng 40W

lớn hơn 40W

nhỏ hơn 40W

Giá trị nào cũng được

Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 24 V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,4A. Công suất tiêu thụ điện của bóng đèn này có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây ?

P = 9,6 kJ

P = 9,6 J

P = 9,6 kW

P = 9,6 W

Một bàn là sử dụng hiệu điện thế 220V trong 20 phút thì tiêu thụ một lượng điện năng là 700kJ. Điện trở của bàn là có giá trị là

60,5Ω

96,8Ω

98,6Ω

16Ω

Một bếp điện hoạt động bình thường ở hiệu điện thế 220V và khi đó bếp điện có điện trở 48,4Ω.Trong 1h bếp điện tiêu thụ hết bao nhiêu số điện ?

1 số

2 số

3 số

4 số

Đặt hiệu điện thế 4V vào hai đầu điện trở R = 12 Ω. Công của dòng chạy qua điện trở R trong thời gian t là 12kJ. Giá trị của t là:

2h

2h30

3h

3h30

1
11 tháng 11 2021

Trên bóng đèn có ghi 220V-40W .Khi sử bóng đèn được mắc vào hiệu điện thế 220V thì công suất điện của bóng đèn là bao nhiêu?

bằng 40W

lớn hơn 40W

nhỏ hơn 40W

Giá trị nào cũng được

Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 24 V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,4A. Công suất tiêu thụ điện của bóng đèn này có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây ?

P = 9,6 kJ

P = 9,6 J

P = 9,6 kW

P = 9,6 W

Một bàn là sử dụng hiệu điện thế 220V trong 20 phút thì tiêu thụ một lượng điện năng là 700kJ. Điện trở của bàn là có giá trị là Kết quả là 82,97\(\Omega\)

60,5Ω

96,8Ω

98,6Ω

16Ω

Một bếp điện hoạt động bình thường ở hiệu điện thế 220V và khi đó bếp điện có điện trở 48,4Ω.Trong 1h bếp điện tiêu thụ hết bao nhiêu số điện ?

1 số

2 số

3 số

4 số

Đặt hiệu điện thế 4V vào hai đầu điện trở R = 12 Ω. Công của dòng chạy qua điện trở R trong thời gian t là 12kJ. Giá trị của t là:

2h

2h30

3h

 

3h30

 

8 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

a. Điện trở của các bóng đèn:

R1 = U1 : I1 = 12 : 0,6 = 20 (\(\Omega\))

R2 = U2 : I2 = 12 : 0,3 = 40 (\(\Omega\))

Khi mắc hai bóng đèn trên nối tiếp thì ta gọi U1 và U2 là hiệu điện thế trên mỗi bóng, ta có:

U1/U2 = I1/I2

=> U1 = U(R : (R1 + R2)) = 24(20 : (20 + 40)) = 8V

=> U2 = U – U1 = 16V

Nhận xét: U1 = 8V < Uđm = 12V và U2 = 16V > Uđm = 12V

Vậy bóng thứ nhất sáng mờ, bóng đèn thứ hai sáng hơn mức bình thường và có thể gây ra cháy nổ.

b. Để các bóng đèn sáng bình thường thì phải mắc chúng với nhau rồi mắc vào mạch điện có hiệu điện thế 12V

19 tháng 8 2022

làm sai rồi bạn ad ơi

 

18 tháng 1 2021

\(R_1=\dfrac{U^2_{dm1}}{P_{dm1}}=\dfrac{120^2}{60}=240\left(\Omega\right);R_2=\dfrac{U_{dm2}^2}{P_{dm2}}=\dfrac{120^2}{40}=360\left(\Omega\right)\)

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=240+360=600\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_{12}}=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{240}{600}=0,4\left(A\right)\)

\(I_{dm1}=\dfrac{P_{dm1}}{U_{dm1}}=\dfrac{60}{120}=\dfrac{1}{2}\left(A\right);I_{dm2}=\dfrac{P_{dm2}}{U_{dm2}}=\dfrac{40}{120}=\dfrac{1}{3}\left(A\right)\)

\(I_{dm1}>I\Rightarrow den-1-sang-hon-binh-thuong\)

\(I_{dm2}< I\Rightarrow den-2-sang-yeu-hon-binh-thuong\)

Thấy Idm1 >Idm2=> Ta sẽ mắc như vầy: \(R_1nt\left(R_2//R_b\right)\Rightarrow R_{td}=R_1+\dfrac{R_2.R_b}{R_2+R_b}\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{1}{2}\left(A\right);I_2=\dfrac{1}{3}\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_b=I_1-I_2=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_b=U-U_1=240-I_1.R_1=240-\dfrac{1}{2}.240=120\left(V\right)\)

\(\Rightarrow R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{120}{\dfrac{1}{6}}=720\left(\Omega\right)\)

8 tháng 11 2023

Đèn thứ nhất: 

\(R_{Đ1}=\dfrac{U^2_{Đ1}}{P_{Đ1}}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega;I_{Đ1}=\dfrac{P_{Đ1}}{U_{Đ1}}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

Đèn thứ hai:

\(R_{Đ2}=\dfrac{U^2_{Đ2}}{P_{Đ2}}=\dfrac{6^2}{1,5}=24\Omega;I_{Đ2}=\dfrac{P_{Đ2}}{U_{Đ2}}=\dfrac{1,5}{6}=0,25A\)

a)Mắc hai đèn song song: \(U_1=U_2=U=6V\)

Và \(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12\cdot24}{12+24}=8\Omega\)

Khi mắc vào mạch \(U=6V\) ta có công suất riêng từng mạch:

\(P_1=\dfrac{U_1^2}{R_{Đ1}}=\dfrac{6^2}{12}=3W;P_2=\dfrac{U^2_2}{R_{Đ2}}=\dfrac{6^2}{24}=1,5W\)

Như vậy công suất đèn bằng công suất định mức của chúng.

Vậy đèn sáng bình thường.

b)\(I_{Đ1}\ne I_{Đ2}\&U_{Đ1}=U_{Đ2}=6V\Rightarrow\)Hai đèn mắc song song

\(\Rightarrow\Sigma R_Đ=8\Omega\)

Để đèn sáng bình thường: \(I_m=I_{Đ1}+I_{Đ2}=0,5+0,25=0,75A\)

\(\Rightarrow I_X=I_m=0,75A\)

\(\Rightarrow R_X=\dfrac{6}{0,75}=8\Omega\)