K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2020

Phân số chỉ số ngô ở bao II sau khi chuyển từ bao III sang là

1+1/3=4/3 số ngô ban đầu của bao II

Số ngô ban đầu của bao II là

24:(4/3)=18 kg

1/3 số ngô ban đầu của bao 2 là

18x(1/3)=6 kg

Số ngô có ở bao III sau khi chuyển từ bao I sang là

24+6=30 kg

Phân số chỉ số ngô ở bao 3 sau khi chuyển từ bao I sang là

1+1/5=6/5 số ngô ban đầu ở bao III

Số ngô ban đầu ở bao III là

30:(6/5)=25 kg

1/5 số ngô ban đầu của bao III là

25x(1/5)=5 kg

Số ngô ban đầu ở bao I là

24+5=29 kg

8 tháng 10 2021

Số kg gạo là:

50 x 30 = 1500 (kg)

Số kg ngô là:

60 x 40 = 2400 (kg)

Xe ô tô chở số gạo và ngô là:

1500 + 2400 = 3900 (kg)

Đ/s: 3900 ki - lô - gam

u là tr, nhanh thế này thì thất nghiệp mất thoi

DD
10 tháng 11 2021

Nếu số thóc còn lại là \(1\)phần thì số ngô còn lại là \(3\)phần.

Tổng số phần bằng nhau là: 

\(1+3=4\)(phần) 

Suy ra lượng hạt còn lại chia hết cho \(4\).

Tổng số lượng hạt ban đầu là: 

\(65+71+58+72+93=359\left(kg\right)\)

Có \(359\)chia cho \(4\)dư \(3\)nên bao đã bán cũng chứa lượng hạt chia cho \(4\)dư \(3\).

Trong các bao chỉ có bao chứa \(71kg\)chia cho \(4\)dư \(3\)nên đó là bao đã bán. 

Tổng lượng hạt còn lại là: 

\(359-71=288\left(kg\right)\)

Số thóc còn lại là: 

\(288\div4\times1=72\left(kg\right)\)

Vậy các bao \(71kg,72kg\)là đựng thóc, những bao còn lại là bao đựng ngô. 

22 tháng 4 2017

Số vải còn lại là :

     \(1-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}\)(số vải )

Phân số chỉ 40 m vải là :

       \(\frac{2}{5}-\frac{2}{7}=\frac{4}{35}\)(số vải )

Số vải cửa hàng bán trong 3 ngày là :

         \(40:\frac{4}{35}=350\)( m )

Số vải bán ngày thứ nhất là :

         \(350.\frac{3}{5}=210\)( m )

Số vải bán ngày thứ 2 là :

          \(350.\frac{2}{7}=100\)( m )

               Đ/S : Ngày thứ 1 : 210 m vải

                        Ngày thứ 2 : 100 m vải

Ai thấy tớ đúng k nha

Cảm ơn mọi người

1 tháng 7 2017

gọi số thóc lúc đầu ở kho I,II,III lần lượt là a,b,c ( tấn )

Sau khi chuyển bớt đi thì số thóc còn lại ở 3 kho lần lượt là \(\frac{4}{5}x\text{ };\text{ }\frac{5}{6}y\text{ };\text{ }\frac{10}{11}z\)

Theo bài ra ta có : \(\frac{4}{5}x=\frac{5}{6}y=\frac{10}{11}z\)

\(\Rightarrow\text{ }\frac{4x}{5.20}=\frac{5y}{6.20}=\frac{10z}{11.20}\text{ }\Rightarrow\text{ }\frac{x}{25}=\frac{y}{24}=\frac{z}{22}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{x}{25}=\frac{y}{24}=\frac{z}{22}=\frac{x+y+z}{25+24+22}=\frac{710}{71}=10\)

\(\Rightarrow\text{ }x=10.25=250\text{ };\text{ }y=10.24=240\text{ };\text{ }z=10.22=220\)

Vậy ba kho thóc lúc đầu có 250 tấn, 240 tấn, 220 tấn

12 tháng 6 2017

Trong 1 giờ vòi I và vòi II chảy được : 

\(1\div7\frac{1}{5}=\frac{5}{36}\) (lượng nước của bể)

Trong 1 giờ vòi II và vòi III chảy được: 

 \(1\div10\frac{2}{7}=\frac{7}{72}\)(lượng nước của bể)

Trong 1 giờ vòi I và vòi III chảy được : 

 \(1\div8=\frac{1}{8}\)(lượng nước của bể)

\(\Rightarrow\)Trong 1 giờ cả vòi chảy được : 

\(\left(\frac{5}{36}+\frac{1}{8}+\frac{7}{72}\right)\div2=\frac{13}{72}\)(lượng nước trong bể)

Vậy cả ba vòi cùng chảy đầy bể trong : 

  \(1\div\frac{13}{72}=\frac{72}{13}=5\frac{7}{13}\)(giơ)

25 tháng 8 2017

Trong 1 giờ vòi I và vòi II chảy được :

\(1\div7\frac{1}{5}=\frac{5}{36}\) (lượng nước của bể)

Trong 1 giờ vòi II và vòi III chảy được:

\(1\div10\frac{2}{7}=\frac{7}{72}\) (lượng nước của bể)

Trong 1 giờ vòi I và vòi III chảy được :

1 ÷ 8 = 8 /1 (lượng nước của bể)

⇒Trong 1 giờ cả vòi chảy được :

\(\left(\frac{5}{36}+\frac{1}{8}+\frac{7}{72}\right)\div2=\frac{13}{72}\) (lượng nước trong bể)

Vậy cả ba vòi cùng chảy đầy bể trong :

\(1\div\frac{13}{72}=5\frac{7}{13}\) (giơ)