Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt :
\(m=25kg\)
\(Q=1257kJ=1257000J\)
\(t'=30^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
_______________________________
t = ?
GIẢI :
Nhiệt độ của nước trước khi đun là :
Ta có : \(Q=m.c\left(t'-t\right)=25.4200.\left(30-t\right)\)
\(\Rightarrow1257000=105000.\left(30-t\right)\)
\(\Leftrightarrow1257000=3150000-105000t\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{3150000-1257000}{105000}\approx18,03^oC\)
Vậy nhiệt độ của nước trước khi đun là 18,03oC
Nhiệt lượng mà nước tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,02\cdot4200\cdot\left(100-37,5\right)=5250J\)
Nhiệt lượng mà chất lỏng thu vào:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=\left(0,14-0,02\right)\cdot c_2\left(37,5-20\right)=2,1c_2\left(J\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow5250=2,1c_2\Rightarrow c_2=2500J\)/kg.K
Tóm tắt:
\(m_2=800g=0,8kg\)
\(m_1=400g=0,4kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t=40^oC\)
\(t_2=25^oC\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
==========
\(c_2=?J/kg.K\)
Nhiệt lượng nước tỏa ra:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,4.4200.\left(100-40\right)=100800J\)
Nhiệt dung riêng của chất lỏng:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow100800=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{m_1.\left(t-t_2\right)}\)
\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{0,8.\left(40-25\right)}\)
\(\Leftrightarrow c_2=8400J/kg.K\)
Vậy chất lỏng đó có nhiệt dung riêng là 8400J/kg.K
đổi m=800g=0,8 kg
mn=400g=0,4kg
nhiệt lượng do nước toả ra:
\(Q_{toả}=m_n.c_2.\Delta t=0,4.4200.\left(t_2-t\right)=1680\left(100-40\right)=100800J\)
do nhiệt lượng mà nước toả ra chính bằng nhiệt lượng mà chất lỏng thu vào: \(Q_{toả}=Q_{thu}\)
nhiệt dung riêng của chất lỏng:
\(c=\dfrac{Q_{thu}}{m.\Delta t'}=\dfrac{100800}{0,8.\left(t-t_2\right)}=\dfrac{100800}{0,8\left(40-25\right)}=8400\)J/Kg.K
Tóm tắt:
\(m_1=400g=0,4kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t=40^oC\)
\(m_{hh}=1600g=1,6kg\)
\(t_2=25^oC\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
=========
\(c_2=?J/kg.K\)
Khối lượng của chất lỏng:
\(m_{hh}=m_1+m_2\Rightarrow m_2=m_{hh}-m_1=1,6-0,4=1,2\left(kg\right)\)
Nhiệt lượng nước tỏa ra:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,4.4200.\left(100-40\right)=100800J\)
Nhiệt dung riêng của chất lỏng là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow100800=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{m_2.\left(t-t_2\right)}\)
\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{1,2.\left(40-25\right)}\)
\(\Leftrightarrow c_2=5600J/kg.K\)
Vậy nhiệt dung riêng của chất đó là 5600J/kg.K
Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí…) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Nhiệt lượng thu vào và tỏa ra bằng nhau nên
Vì m 2 = 2 m 1 nhiệt dung riêng c 2 = 1 2 c 1
⇒ m 1 c 1 c ∆ t 1 = 1 c . 2 m 1 c 1 Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2 ∆ t 2
⇒ ∆ t 1 = ∆ t t = 2 ⇒ t - t 1 = t 2 ⇒ t = t 1 + t 2 t
⇒ Đáp án B
Đáp án: D
- Nhiệt lượng do nước đá thu vào để tan chảy hoàn toàn ở 0°C là:
- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống 0°C là:
- Ta thấy Q t h u > Q t ỏ a chứng tỏ chỉ 1 phần nước đá bị tan ra.
- Như vậy khi cân bằng nhiệt, hỗn hợp gồm cả nước và nước đá.
- Hay khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp là t = 0 0 C