Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\sqrt{2-\sqrt{3}}+\sqrt{2+\sqrt{3}}\)
\(=\frac{\sqrt{2}.\left(\sqrt{2-\sqrt{3}}+\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)}{\sqrt{2}}\)
\(=\frac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}\)
\(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}{\sqrt{2}}\)
\(=\frac{\left|\sqrt{3}-1\right|+\left|\sqrt{3}+1\right|}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{3}-1+\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}}=\frac{2\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\sqrt{6}\)
Dạng này thì đặt k là chắc ăn nhất !
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)
\(\Rightarrow a=bk;c=dk\)
Ta có:
\(\frac{7a^2+5ac}{7a^2-5ac}=\frac{7b^2k^2+5bk\cdot dk}{7b^2k^2-5bk\cdot dk}=\frac{7b^2k^2+5bdk^2}{7b^2k^2-5bdk^2}=\frac{bk^2\left(7b+5d\right)}{bk^2\left(7b-5d\right)}=\frac{7b+5d}{7b-5d}\)
\(\frac{7b^2+5bd}{7b^2-5bd}=\frac{b\left(7b+5d\right)}{b\left(7b-5d\right)}=\frac{7b+5d}{7b-5d}\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{d}=k\)
Vì\(\frac{a}{b}=k\Rightarrow a=bk\)
Vì\(\frac{b}{d}=k\Rightarrow b=dk\)
Ta có:
\(\frac{7a^2+5ac}{7a^2-5ac}=\frac{7\left(bk\right)^2+5.bk.dk}{7\left(bk\right)^2-5.bk.dk}=\frac{7b^2.k^2+5bd.k^2}{7b^2.k^2-5bd.k^2}=\frac{k^2.\left(7b^2+5bd\right)}{k^2.\left(7b^2-5bd\right)}\)
\(=\frac{7b^2+5bd}{7b^2-5bd}\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Từ pt đã cho dễ dàng suy ra x,y>0
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(\frac{1}{\sqrt{x}}+\sqrt{x}\ge2\sqrt{\frac{1}{\sqrt{x}}\cdot\sqrt{x}}=2\)
\(\frac{1}{\sqrt{y}}+\sqrt{y}\ge2\sqrt{\frac{1}{\sqrt{y}}\cdot\sqrt{y}}=2\)
Cộng theo vế 2 BĐT trên ta có:
\(VT=\frac{1}{\sqrt{x}}+\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{y}}+\sqrt{y}\ge4=VP\)
Khi \(x=y=1\)
Bài a,b,c,e,g,i thì đặt điều kiện rồi bình phương 2 vế rồi giải, bài j chuyển vế rồi bình phương
Chỉ trình bày lời giải, tự tìm điều kiện nha :v
d) \(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+1=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\)
\(\Rightarrow x-1=1\Leftrightarrow x=2\)
f) \(\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4+2.2\sqrt{x-4}+4}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-4}+2\right)^2}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}+2=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}=0\)
\(\Rightarrow x-4=0\Leftrightarrow x=4\)
Vì x,y không âm
=> \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}+\sqrt{y}\ge0\\9+\sqrt{xy}>0\end{cases}}\)
Áp dụng bất đẳng thức cô-si cho 2 bất đẳng thức trên, ta có
\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}+\sqrt{y}\ge2.\sqrt{\sqrt{x}.\sqrt{y}}=2.\sqrt{\sqrt{xy}}=2\sqrt[4]{xy}\\9+\sqrt{xy}\ge2.\sqrt{9.\sqrt{xy}}=2.3.\sqrt{\sqrt{xy}}=6.\sqrt[4]{xy}\end{cases}}\)
Ta có:
\(9+\sqrt{xy}\ge6.\sqrt[4]{xy}\)
=> \(\frac{12\sqrt{xy}}{9+\sqrt{xy}}\le\frac{12\sqrt{xy}}{6\sqrt[4]{xy}}=2.\sqrt{\frac{xy}{\sqrt{xy}}}=2.\sqrt{\sqrt{xy}}=2\sqrt[4]{xy}\)
Mà \(\sqrt{x}+\sqrt{y}\ge2\sqrt[4]{xy}\)
=> \(\sqrt{x}+\sqrt{y}\ge\frac{12\sqrt{xy}}{9+\sqrt{xy}}\)
Dấu "=" xảy ra khi x = y và \(\sqrt{xy}=9\Leftrightarrow xy=81\)
=> Dấu "=" xảy ra khi x = y = 9
a, de phuong trinh tren co nghia thi \(3x-9\ge0\)
\(3x\ge9< =>x\ge3\)
b, de phuong trinh tren co nghia thi \(5-10x\ge0\)
\(< =>10x\le5\)\(< =>x\le\frac{1}{2}\)
c, de phuong trinh tren co nghia thi \(\frac{3}{2x+1}\ge0\)(DK: x khac -1/2)
\(< =>2x+1\ge0\)\(< =>x>-\frac{1}{2}\)
d, de phuong trinh tren co nghia thi \(\frac{2x-4}{3}\ge0\)
\(< =>2x-4\ge0\)\(< =>x\ge2\)
e, de phuong trinh tren co nghia thi \(\frac{x^2}{2x-3}\)
do \(x^2\ge\)suy ra \(2x-3\ge0\)
\(< =>2x\ge3\)\(< =>x\ge\frac{3}{2}\)