Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên:
Lũy thừa bậc n của một số hữu tỷ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x (n là một số tự nhiên lớn hơn 1)
2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số:
- Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ.
- Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và trừ hai số mũ.
3. Lũy thừa của lũy thừa:
Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.
4. Lũy thừa của một tích:
Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa.
5. Lũy thừa của một thương:
Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa.
Trường nào mới đc zậy bn?
Năm nào?
Nếu mún tìm thì bn lên google-sama
Văn
Câu 1 (3.0 điểm):
a) Tìm các từ ghép, từ láy có trong các đoạn văn sau:
“Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mải vui chơi bè bạn, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em… Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.”
(Khánh Hoài- Cuộc chia tay của những con búp bê)
b.Văn bản “ Cổng trường mở ra” của Lý Lan đã kết thúc như sau:
“ Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
Lời kết này có ý nghĩa gì?
Câu 2 (2.0 điểm): Cảm nhận của em về bài ca dao sau:
“Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mêng mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mêng mông.
Thân em như chẽn lúa đồng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.”
Câu 3 (5.0 điểm): Mùa thu. Nắng như tơ vàng mật ong mới rót. Trời xanh ngăn ngắt. Gió hiu hiu nhè nhẹ. Lòng người cứ dìu dịu ngân ngân không biết thời khắc sáng trưa chiều. Cái nắng gay gắt của chàng trai mùa hạ đã nhường chỗ cho nàng thu; chú ve sầu ngưng kéo cây đàn vĩ cầm để so tơ uốn phím chuẩn bị cho mùa hè năm sau…
Lấy cảm xúc từ đoạn văn trên, em hãy viết một bài văn tả lại cảnh vào thu trên quê hương em.
Toán
Câu 1. (1,5 điểm).Tính
a) (-37) + (-23) + 27
b) (38 – 57) – (35-12-57)
c) 127 – (23.7 + 34:3)
Câu 2. (2,5 điểm).Tìm x, biết:
Câu 3. (1,5 điểm).
1) Tìm số tự nhiên n biết rằng 326 chia cho n thì dư 11, còn 553 chia cho n thì dư 13.
2) Ba lớp 7A, 7B, 7C có tổng số 123 học sinh. Số học sinh của lớp 7A bằng 1/2 số học sinh của hai lớp 7B và 7C. Lớp 7B ít hơn lớp 7C là 2 học sinh. Tính số học sinh của mỗi lớp.
Câu 4. (3,0 điểm).
1) Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O sao cho góc xOy=400.
a) Tính số đo các góc x’Oy, yOx’ và xOy’,
b) Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy’.Tính số đo góc tOy’ .
2) Cho góc vuông xOy và tia Oz nằm trong góc xOy. Vẽ góc vuông zOt sao cho tia Oy nằm trong góc zOt. So sánh góc xOz và yOt
Câu 5. (1,5 điểm).
1) Tính tổng
2) Chứng minh rằng hai số tự nhiên liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau.