K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2020

Ta có hằng đẳng thức sau: \(a^3+3.ab.\left(a+b\right)+b^3=\left(a+b\right)^3\)       <1 trong 7 hằng đẳng thức đáng nhớ>

Sử dụng hằng đẳng thức trên, ta có:

a) \(A=97^3+3.3.97.\left(97+3\right)+3^3=\left(97+3\right)^3=100^3=1000000.\)

b) \(B=175^3+3.25.175.\left(175+25\right)+25^3=\left(175+25\right)^3=200^3=8000000.\)

c) \(C=186^3+3.186.214.\left(186+214\right)+214^3=\left(186+214\right)^3=400^3.\)

\(=64000000.\)

b: Xét ΔBID có \(\widehat{DBI}=\widehat{DIB}\left(=\widehat{IBC}\right)\)

nên ΔBID cân tại D

Xét ΔEIC có \(\widehat{EIC}=\widehat{ECI}\left(=\widehat{ICB}\right)\)

nên ΔEIC cân tại E

c: Ta có: DE=DI+IE

mà DI=DB

và EC=IE

nên DE=DB+EC

4 tháng 7 2017

a) Ta có : x(x + 4)(x - 4) - (x2 + 1)(x2 - 1)

= x(x2 - 16) - (x4 - 1)

= x3 - 16x - x4 + 1

= x(x2 - 16 - x3) + 1

4 tháng 7 2017

\(a,x.\left(x+4\right)\left(x-4\right)-\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)=x\left(x^2-16\right)-x^4+1=x^3-16x=x^4+1\)

27 tháng 8 2016

Đặt n=2m (m E N)

Ta có:an-bn=(a2)m-(b2)m

                =(a2-b2).S          (S=am-1+am-2.b+...+abm-2+bm-1)

                =(a-b)(a+b).S

=>an-bn chia hết cho a+b (đpcm) 

27 tháng 8 2016

Ta có:an-bn

           =(a-b)n

Mà:n là chẵn

\(\Rightarrow\)(a-b) chia hết (a+b)

Mk ko chắc là có đúng ko nữa nhưng dù sao cũng chúc bạn học tốt!

17 tháng 8 2021

lm hết  aèk bẹn

Bài 1: 

1: \(\left(2a+b\right)^2=4a^2+4ab+b^2\)

2: \(\left(a-3b\right)^2=a^2-6ab+9b^2\)

4: \(\left(3x-5y\right)^2=9x^2-30xy+25y^2\)

7: \(\left(3x-1\right)^2=9x^2-6x+1\)

9: \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=x^2+x+\dfrac{1}{4}\)

10: \(\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^2=9x^2-3x+\dfrac{1}{4}\)

11: \(\left(4-\dfrac{1}{2}x\right)^2=16-4x+\dfrac{1}{4}x^2\)

12: \(\left(3x-0.5\right)^2=9x^2-3x+\dfrac{1}{4}\)

13: \(\left(4x-0.25\right)^2=16x^2-2x+\dfrac{1}{16}\)

Hình nhỏ quá bạn

9 tháng 12 2021

given that xy=5 and x+y=7 find the value of (x-y)^2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3 2021

Câu 4:

1. Hiển nhiên $AD\parallel BC$. Áp dụng định lý Talet:

$\frac{BM}{AN}=\frac{PM}{PN}$

$\frac{CM}{NE}=\frac{PM}{PN}$

$\Rightarrow \frac{BM}{AN}=\frac{CM}{NE}$. Mà $BM=CM$ do $M$ là trung điểm $BC$ nên $AN=NE$. $N$ thì nằm giữa $A,E$ (dễ cm)

Do đó $N$ là trung điểm $AE$

2.

Xét tam giác $ABC$ và $DCA$ có:

$\widehat{ABC}=\widehat{DCA}=90^0$

$\widehat{BCA}=\widehat{CAD}$ (so le trong)

$\Rightarrow \triangle ABC\sim \triangle DCA$ (g.g)

3. Theo định lý Pitago:

Từ tam giác đồng dạng phần 2 suy ra:

$\frac{AC}{DA}=\frac{BC}{CA}$

$\Rightarrow AD=\frac{AC^2}{BC}=\frac{6^2}{4}=9$ (cm)

4,Theo phần 1 thì:

$\frac{PM}{PN}=\frac{BM}{AN}=\frac{CM}{AN}$

Mà cũng theo định lý Talet: $\frac{CM}{AN}=\frac{QM}{QN}$

$\Rightarrow \frac{PM}{PN}=\frac{QM}{QN}$

(đpcm)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3 2021

Hình vẽ:
undefined