K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2017

26-27.1:

D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng

26-27.2:

C. Nước trong cốc càng nóng

26-27.3:

C. Sự tạo thành hơi nước

26-27.4: Vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương bị mờ đi và sau một thời gian mặt gương lại trở lại , vì:

Trong hơi thở của chúng ta có hơi nước. Khi gặp gương lạnh hơi nước này sẽ ngưng tụ lại thành những giọt nước rất nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian, những giọt nước rất nhỏ lại bay hơi vào không khí, mặt gương lại trở lại như cũ.

26-27.5: Sương mù thường có vào mùa lạnh.

Khi mặt trời mọc, sương tan vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng

26-27.6: Sấy tóc làm cho tóc mau khô vì tốc độ bay hơi tăng khi nhiệt độ tăng

26-27.7: Sau 1 tuần, bình B còn ít nước nhất, bình A còn nhiều nước nhất.

26-27.8: -Thời gian nước trong đĩa bay hơi hết

t1= 11h - 8h = 3h

Thời gian trong cốc thí nghiệm bay hơi hết ( từ ngày 1/10 đến ngày 13/10, cách nhau 12 ngày và từ 8h -> 18h cách nhau 10h) nên ta có

12 = ( 12 ngày . 24h/ ngày ) + 10h = 298h

- Diện tích mặt thoáng của đĩa là:

Diện tích = n. 10 :4

- Diện tích mặt thoáng của ống thí nghiệm là:

Diện tích = n. 1\(^2\): 4

- Ta thấy: t2 : t1 ~ 99,33 và S1 : S2 = 100

Do đó: t1 : t2 = S2 : S1. Từ kết quả này cho ta kết luaanjtoocs đọ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.

26-27.9: (1) Ngón tay nhúng vào nước mát hơn

(2 ) Nhận xét về sự bay hơi đối với môi trường xung quanh: Khi bay hơi, nước sẽ làm lạnh môi trường xung quanh.

26-27.10:

C. c, b, d, a

26-27.11

A. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào của chất lỏng

26-27.12:

A. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm

26-27.13:

C. Tuyết tan

26-27.14:

C. Dùng hai chất lỏng khác nhau

26-27.15: Để tăng diện tích mặt thoáng chất lỏng dẫn đến tốc độ bay hơi nhanh hơn, thổi trên mặt nước tạo ra gió làm cho tốc độ bay hơi nhanh hơn

26-27.16: Nam sai vì đã cho yếu tố nhiệt độ thay đổi

26-27.17: Vì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ thấp

10 tháng 8 2016

bn có thể viết đề ra được ko chứ mk ko có sách

10 tháng 8 2016

quên rồi

25 tháng 4 2016

Bài nào hả bạn, chứ trong sgk thì nhiều câu 5 lắm

26 tháng 8 2016

bn vô loigiaihay dihihi

26 tháng 8 2016

Bn vào chỗ giải bt Vật Lý 6. Sách Toán

25 tháng 2 2016

Khi áp chặt tay vào bình, ta làm cho không khí trong bình nóng lên, nở ra. Do không khí nở ra, giọt nước màu ở hình 20.1(SBT) dịch chuyển về phía bên phải. Ở hình 20.2, do không khí nở ra nên có một lượng không khí thoát ra ở đầu ống thủy tinh, tạo ra những bọt không khí nổi lên mặt nước.

24 tháng 3 2016

Vì nhiệt độ của nước đang tồn tại ở thể rắn \(\le\) 0oC mà trên Trái đất lại rất ít nơi có nhiệt độ \(\le\) 0oC nên cũng rất ít nước đang tồn tại ở thể rắn

24 tháng 3 2016

Ghi đề ra đi

Sách mới chương trình mới nên ko có đâu e :"))

Nếu e muốn đạt điểm cao ngày mai thì chịu khó ôn ND lý thuyết, nếu có công thức thì luyện tập thực hành vài bài nhá

28 tháng 2 2022

em cảm ơn ạ 

26 tháng 8 2016

1-2.1) B.10dm và 0.5 cm

1-2.2) B. Thước cuốn có GHD 5m và DCNN 5mm

1-2.3) a) GHD 10cm và DCNN 0.5 cm

b) GHD 10cm và DCNN 0.1cm

1-2.4) Mk chọn 1B vì thước thẳng có GHD lớn nhất để đo  lớp học . 2C vì thước đây dễ uốn còn để đó miệng cốc còn 3A vì cuốn sách VL có bề đầy mỏng nên DCNN làm 1mm và GHD vừa phải là 20cm

25 tháng 2 2016

bạn ghi hẳn đề bài ra vì mình k còn sách lớp 6

25 tháng 2 2016

20.8) khi tăng nhiệt độ của 1 lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva ( một chất rắn hầu như ko dãn nở vì nhiệt ), thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?

A. khối lượng riêng 

B. khối lượng

C. thể tích

D. cả ba phương án A,B,C đều sai

giải

khi tăng nhiệt độ của 1 lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva ( một chất rắn hầu như ko dãn nở vì nhiệt ), thì cả 3 đại lượng :khối lượng riêng , khối lượng, thể tích đều ko đổi

\(\rightarrow D\)

20.11) thí nghiệm vẽ ở hình 20.6 dùng để xác định xem thể tích của ko khí tăng thêm bao nhiêu so vs thể tích ban đều khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1oC. Giá trị này là \(\alpha=\frac{\Delta V}{V_0}\), trong đó \(\Delta V\) là độ tăng thể tích của không khí \(V_0\) là thể tích ban đầu của nó.Biết thể tích không khí ở nhiệt độ ban đầu là 100cm3 .ĐCNN của ống thủy tinh là: 0,5cm3. Hãy dựa vào thí nghiệm trong hình để xác định \(\alpha\)   (mk ko tìm thấy hình trên mạng)

giải 

từ hình ta thấy:

khi \(t-t_0=9,5-0=9,5^oC\) thì \(V-V_0=3,5cm^3\) 

độ tăng thể tích của không khí khi nhiệt độ của nó tăng thêm \(1^oC\) 

\(\Delta V=\frac{V-V_0}{t-t_0}=\frac{3,5}{9,5}=\frac{7}{19}\)

độ tăng thể tích của không khí so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm \(1^oC\):

\(\Rightarrow\alpha=\frac{\Delta V}{V_0}=\frac{7}{19.100}=3,68.10^{-3}\)

 

\(\rightarrow\alpha=3,68.10^{-3}\)