Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Hồng cầu có chức năng vận chuển khí oxi và cacbonic trong cơ thể.Ban đầu nó được sinh ra từ tế bào gốc ở tủy đỏ sau đó được chuyên hóa thành hồng cầu. Lúc đó hồng cầu sẽ mất nhân, ti thể còn lượng hemolobin tăng lên, hai mặt hồng cầu lõm vào. Việc mất nhân giúp hồng cầu tăng không gian chứa hemolobin như vậy sẽ vận chuyển được nhiều oxi hơn. Việc mất ti thể sẽ giúp giảm bớt sự tiêu thụ oxi của hồng cầu. Hai mặt hồng cầu lõm đi sẽ làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với oxi hơn.
Hồng cầu người không có nhân làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí. Mặt khác còn làm cho nó ko bị phá vỡ khi áp suất thẩm thấu thay đổi nhẹ
Hồng cầu ở người sinh ra ở tuỷ xương. Lúc đầu hồng cầu có nhân nhưng về sau nhân bị biến mất khi nồng độ hemoglobin >34%. Tiếp đến là hồng cầu ko nhân rời khỏi tuỷ xương đi ra ngoài.
Bạn cần đề thi kiểm tra 15 phút hay kiểm tra giữa kì II hay học kì II nhỉ?
- Mẹ không thể cho hay nhận máu của bố -> mẹ máu B
- Con trai có thể nhận máu của bố và mẹ ( A,B ) => con trái máu AB
- Con gái có thể cho máuv3 người => con gái máu O
#Tham khảo
Nhóm máu A: Đặc trưng bởi sự hiện diện cho nhóm máu A là kháng nguyên A trên các tế bào hồng cầu và kháng thể B có trong huyết tương. Những người mang nhóm máu A có thể hiến máu cho những người có cùng nhóm máu hoặc mang nhóm máu AB. Những người nhóm máu A có thể được truyền máu bởi những người có nhóm máu O.Nhóm máu B: Có thể hiến máu cho những người khác có cùng nhóm máu B hoặc những người mang nhóm máu AB. Những người mang nhóm máu B có thể nhận máu từ những người mang nhóm máu O.Nhóm máu AB: Có thể nhận máu từ bất cứ nhóm máu nào. Tuy nhiên, những người mang nhóm máu AB cũng chỉ có thể hiến cho những người có cùng nhóm máu AB. Nhóm máu này không phổ biến.Nhóm máu O: Đây là nhóm máu phổ biến nhất. Những người mang nhóm máu O chỉ nhận máu từ những người có cùng nhóm máu O và có thể hiến máu cho tất cả những nhóm máu khác bởi nhóm máu O không có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng trong huyết tương lại có cả kháng thể A và kháng thể BTham khảo
- Mẹ không thể cho hay nhận máu của bố -> mẹ máu B
- Con trai có thể nhận máu của bố và mẹ ( A,B ) => con trái máu AB
- Con gái có thể cho máu 3 người => con gái máu O
Tham khảo:
Nhóm máu A: Đặc trưng bởi sự hiện diện cho nhóm máu A là kháng nguyên A trên các tế bào hồng cầu và kháng thể B có trong huyết tương. Những người mang nhóm máu A có thể hiến máu cho những người có cùng nhóm máu hoặc mang nhóm máu AB. Những người nhóm máu A có thể được truyền máu bởi những người có nhóm máu O.Nhóm máu B: Có thể hiến máu cho những người khác có cùng nhóm máu B hoặc những người mang nhóm máu AB. Những người mang nhóm máu B có thể nhận máu từ những người mang nhóm máu O.Nhóm máu AB: Có thể nhận máu từ bất cứ nhóm máu nào. Tuy nhiên, những người mang nhóm máu AB cũng chỉ có thể hiến cho những người có cùng nhóm máu AB. Nhóm máu này không phổ biến.Nhóm máu O: Đây là nhóm máu phổ biến nhất. Những người mang nhóm máu O chỉ nhận máu từ những người có cùng nhóm máu O và có thể hiến máu cho tất cả những nhóm máu khác bởi nhóm máu O không có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng trong huyết tương lại có cả kháng thể A và kháng thể B
a) Khi nuốt ta có thở ko ? Vì sao ?
Không khí đi vào phổi, và thức ăn đi vào dạ dày đều đi theo một con đường chung là thực quản, trước khi chia thành hai nhánh khác nhau. ( đường khí quản tới phổi, và đường thực quản xuống dạ dày). Tại "ngã ba này" (chỗ giao nhau) có một chiếc van, giống như một cái nắp đậy. Khi nuốt thức ăn hay uống nước, thì "cái nắp" này sẽ tự động đậy khí quản lại, để cho thức ăn, nước tiếp tục đi theo thực quản, xuống dạ dày , không bị lọt vào khí quản, vào phổi -> nên không thể thở. Nếu khi chúng ta nuốt thức ăn, uống nước mà thở, chẳng hạn lúc ăn uống mà cười đùa, thì sẽ bị "sặc", đó là một phản xạ của cơ thể, ngăn cho thức ăn không vào đường khí quản, vì lúc cười, vui chúng ta cũng cần không khí, đường khí quản vẫn mở, ngoài ra sặc cũng dễ xảy ra ở người già, và trẻ con, vì khi ấy phản xạ đậy mở của chiếc van không được nhanh nhạy.
b) Tại sao khi ăn vừa c` , ns lại bj sặc
Ở phía dưới cổ họng của người có hai đường ống, một ống là thực quản chuyên để nuốt thức ăn, ống kia là khí quản chuyên để hít thở. Miệng của hai ống này đều nằm ở đầu cuống họng. khi chúng ta ăn, có một miếng xương sụn ở cổ họng, gọi là xương sụn nắp khí quản, có thể tự động đậy miệng khí quản lại, làm cho thức ăn chui vào trong thực quản một cách thuận lợi. Nếu vừa ăn vừa cười nói luyên thuyên, khí quản chuyên hít thở phải làm việc, miếng xương sụn đó phải mở ra, thức ăn sẽ rất dễ dàng sặc vào trong khí quản. Muối cho thức ăn từ trong khí quản văng ra, chúng ta phải ho liên tục, ho không ra được thì sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Vì vậy, trong khi ăn cơm, chung ta không nên cười nói ầm ĩ.
1. Áp dụng thói quen tốt
Bạn khó có thể thức và ra khỏi giường vào buổi sáng đúng giờ nếu không ngủ đúng cách. Trước khi áp dụng những cách thay đổi quyết liệt khác, bạn hãy nên áp dụng một trong số các nguyên tắc cơ bản sau đây để có một đêm ngon giấc:
– Tránh dùng cafein và rượu trước giờ đi ngủ. Việc không sử cả hai chất kích thích trên sẽ rất tốt cho giấc ngủ của bạn.
– Tránh thức ăn có dầu mỡ, cay hoặc béo vào buổi tối. Những thức ăn này có thể gây ra đau bụng, khó tiêu, hoặc gây trở ngại cho giấc ngủ của bạn.
– Không sử dụng điện thoại hoặc máy tính bảng trước khi ngủ. Nghiên cứu cho thấy rằng ánh sáng và bức xạ của các thiết bị điện tử này sẽ khiến bạn khó ngủ và gây đau đâu.
2. Nên thư giãn trước khi ngủ
Đọc một cuốn sách sẽ giúp bạn dễ ngủ hơn là các trò chơi trên máy tính. Cơ thể bạn sẽ tạo ra hoóc-môn ngủ và khiến bạn mệt mỏi nhanh hơn.
– Đừng làm việc hay học tập ngay trước khi đi ngủ. Bất kỳ hoạt động nào liên quan đến căng thẳng hoặc lập kế hoạch có thể khiến bạn tỉnh táo.
– Bạn cũng tránh không xem TV trước khi đi ngủ.
– Cố gắng đọc một cuốn sách hoặc trò chuyện với bạn cùng phòng của bạn. Bạn cũng có thể nghe nhạc thư giãn hoặc cổ điển.
– Tập trung vào những suy nghĩ tích cực và những kỷ niệm.
– Thở sâu để giúp cơ thể thư giãn.
3. Xây dựng thói quen dậy sớm
Nếu bạn bạn xây dựng thói quen thức dậy vào mỗi buổi sáng, bạn có thể thức dậy mà không cần báo thức. Hãy đặt riêng cho bản thân một khung giờ đi ngủ và thức dậy cố định mỗi ngày.
-Một ngày có 24h bạn nên ngủ ít nhất tám giờ một ngày. Nếu bạn có ít thời gian để ngủ hơn người khác hãy đảm bảo có một giấc ngủ thật chất lượng để cơ thể tái tạo năng lương cho ngày làm việc tiếp theo.
4. Cải thiện phòng ngủ của bạn
Việc bố trí phòng ngủ hoặc giường ngủ sẽ giúp bạn dễ dàng chìm vào giấc ngủ và có một một giấc ngủ sâu, giúp bạn cảm thấy khỏe khoắn khi mỗi sáng thức dậy.
– Bạn nên ngủ trên một chiếc giường thoải mái.
– Điều chỉnh nhiệt độ của phòng ngủ phù hợp. Bạn không nên ngủ trong phòng có nhiệt độ quá nóng.
– Giảm tiếng ồn bên ngoài bằng cách đóng cửa sổ, tắt TV để không gian yên tĩnh giúp bạn dễ ngủ hơn.
– Bảo vệ chống lại muỗi cắn và các mối phiền toái bên ngoài khác. Bạn có thể mua lưới hoặc sử dụng nước hoa chống muỗi.
– Tắt các thiết bị chiếu sáng, không gian tối sẽ giúp bạn dễ đi vào giấc ngủ hơn.
II. Thức dậy đúng giờ
1. Đặt đồng hồ báo thức phù hợp
Để có thể thức dậy đúng giờ mà không bị ngủ quên, bạn nên lựa chọn cho mình một chiếc đồng hồ báo thức phù hợp.
2. Đặt đồng hồ báo thức cách xa giường
Việc bạn tắt đồng hồ báo thức và tiếp tục ngủ là điều rất phổ biến. Do vậy, bạn nên để nó xa khỏi giường ngủ, và bạn buộc phải ra khỏi giường để tắt nó, đây là cơ hội để bạn di chuyển và tỉnh táo khi mới thức dậy.
3. Nhờ ai đó đánh thức bạn
Nếu bạn có vợ hoặc chồng, hoặc bạn cùng phòng, bạn có thể nhờ họ đánh thức bạn vào buổi sáng.
– Bạn cũng có thể yêu cầu một người bạn gọi cho bạn vào buổi sáng và nói chuyện với bạn trong một phút hoặc lâu hơn cho đến khi bạn tỉnh táo hoàn toàn.
– Nếu bạn có một buổi hẹn phỏng vấn việc làm vào sáng hôm sau, và bạn không muốn đến trể hãy nhờ ai đó cùng phòng đánh thức bạn và nhớ là dặn họ thời gian họ nên đánh thức bạn.
4. Hãy rời khỏi giường ngay khi bạn tỉnh giấc
Khi bạn tỉnh giấc trước khi chuông báo thức kêu thì hãy ra khỏi giường, điều này sẽ giúp bạn cảm thấy tỉnh táo hơn. Nếu bạn đang nằm chờ báo thức thì bạn sẽ cảm thấy buồn ngủ hơn.
III. Duy trì tỉnh táo1. Làm sáng phòng ngủ của bạn
Khi tỉnh giấc bạn nên ra khỏi giường và kéo rèm để ánh sáng bên ngoài chiếu vào phòng, điều này sẽ giúp bạn nhanh tỉnh táo hơn.
– Nếu bạn thức dậy sớm khi trời vẫn còn tối hãy bật đèn để căn phòng thật sáng, sẽ giúp bạn nhanh chóng tỉnh ngủ.
2. Di chuyển
Khi bạn thức dậy, ra khỏi giường ngay lập tức và di chuyển. Một vài bài tập sẽ có tác động tích cực đến cả ngày của bạn. Việc thực hiện các động tác thể dục mỗi buổi sáng sẽ giúp bạn có được thói quen tốt mỗi khi thức dậy.
3. Tắm ngay khi ra khỏi giường
Việc tắm ngay sau khi ra khỏi giường sẽ giúp làm thay đổi nhiệt độ cơ thể và khiến bạn cảm thấy tỉnh táo hơn.
– Sử dụng sữa tắm tắm với các thành phần như chanh hoặc bạc hà tinh dầu để giúp bạn tỉnh táo hơn.
– Giật nước lạnh lên mặt ngay sau khi thức dậy. Nhiệt độ thấp sẽ nhanh chóng đánh thức bạn dậy.
– Nếu không thể tắm được, hãy thử đặt một vài giọt tinh dầu lên khăn giấy và hít phải mùi thơm của chúng.
4. Uống một ly nước
Uống một ít nước ngay sau khi thức dậy kích thích cơ thể và sẽ giúp bạn tỉnh táo. Nếu bạn cần thứ gì đó mạnh hơn, hãy thử cà phê hoặc trà.
Không
1 thẻ báo cáo nhe