Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x + 3 + 9 chia hết x + 3
9 chia hết x + 3
x + 3 thuộc Ư ( 9 )
mà Ư (9) = ( 1,3,9 )
hay x + 3 thuộc ( 1,3,9 )
ta có bảng
x + 3 1 3 9
x -2 0 6
ĐG Loại TM TM
Vậy x thuộc ( 0 , 6 )
Gọi S là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 9
=>A={S};(S > 9)
Do đó ta có thể nói tập hợp A có S phần tử
Vì 3n \(⋮\)n (n \(\in\)N)
Để 8 - 3n \(⋮\)n thì 8 \(⋮\)n \(\Rightarrow\)n \(\in\)Ư(8)
Ư(8) = { 1; 2; 4; 8}
Vậy n \(\in\){ 1; 2; 4; 8}
Ta có
\(\frac{n+2}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)+5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\)
Đẻ n+2 chia hết cho n-2
=>5 chia hết cho n-3 hay n-3 thuộc Ư(5)
=>n-3 thuộc(-5;-1;1;5)
n=(-2;2;4;8)
Nếu bài làm của mình đúng thì tick nha bạn cảm ơn.
Chúc bạn năm mới mạnh khoẻ,vui vẻ,may mắn,học giỏi nha.
a)các ước nguyên tố của a : 3 và 5
b) Ta có 32.52=9.25=225
=>BCNN (9,25)=225 (Vì 9,25 nguyên tố cùng nhau )
=>BCNN (9,25)=Ư (225)=(1;3;5;9,25;45;75;225
=> Kết luận (dễ)
quãng đường ab dài 297km.hai xe ô tô khởi hành cùng một luk từ a đến b đi ngược chiều nhau thì có thể gặp nhau sau 3h tỉ số vận tốc của xe 1 và xe 2 là 5/6.tính vận tốc mỗi xe .... giải đi nhé xong tick cho mik
minh co day
1,1+1,2+1,3+....+9,8=
giup mk di bai de do