Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhung phai k minh day 1 (3 điểm): Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)
a) 66 + 2013 + 34
b) 5 . 79 . 4 . 2 . 25
c) 5 . 23 + 711 : 79 – 12013
d) 400 : {5 [360 – (290 + 2 . 52)]}
2 (1,5 điểm): Tìm số tự nhiên x biết.
a) x +25 = 40
b) 215 – 2 (x +35) = 15
c) (2x – 3)3 = 125
3 (1,5 điểm): Cho các số sau:
24; 35; 303; 1746; 83; 2014; 1980
a) Viết tập hợp A các số chia hết cho 2 trong các số đã cho ở trên
b) Viết tập hợp B các số chia hết cho 3 trong các số đã cho ở trên
c) Tập hợp B có là tập con của tập hợp A không? Vì sao?
4 (3 điểm): Vẽ hình theo cách diễn đạt sau (chú ý: Vẽ trên cùng một hình)
a) Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy. Vẽ điểm A Î Ox, điểm B Î Oy,
b) Viết tên các tia trùng với tia Oy
c) Hai tia Bx và Oy có đối nhau không ? Vì sao?
d) Lấy điểm M Ï Vẽ đoạn thẳng MA, tia MO, đường thẳng MB
5 (1 điểm): Chứng minh rằng:
M = 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2 ⋮6
1, Mưa Hạ!
Mưa lại về trên những ngả đường quen
Rơi vội vã lên tóc người chờ đợi
Hạ độ này đã thơm mùi tháng mới
Vẫn ngập ngừng chới với thuở vào yêu
Gốc phượng xưa gục đổ dưới hiên chiều
Đứng liêu xiêu giữa màn mưa tầm tã
Bờ môi em ướp hương tình mùa hạ
Có nghe gầy trên những phiến chân qua?
Và em ơi… nơi ấy cuối trời xa,
Mỗi lần mưa có ngập tràn thổn thức;
Có thương quá những hôm chiều rạo rực;
Có bồi hồi… day dứt ở trong tim?
Những loài ve cứ mải miết đi tìm
Mà quên mất mình đã sầu da diết
Như trong mắt gã si tình em biết,
Tháng năm qua mưa có ngớt bao giờ…
Tôi đã già để viết những niềm mơ
Chỉ luyến thương cho một thời xa ngái
Lỡ mai đây bến đời không gặp lại:
– Có chạnh lòng… ái ngại nhớ về nhau?…
Tôi trở về thăm lại mái trường xưa
Bao kỉ niệm như vừa hôm qua ấy
Đời áo trắng sao mà yêu đến vậy
Ngẫm càng vui rực cháy cả tim hồng.
Chú phượng già ưỡn ngực đợi gió đông
Bằng lăng tím hoa xếp vòng bẽn lẽn
Mười giờ nở trên luống còn e thẹn
Tán bàng xanh nhớ hẹn đợi tôi về.
Hít sâu vào vùng kí ức no nê
Chân nhẹ bước bên lề vuông lớp nhỏ
Trên bục giảng dáng Thầy yêu còn đó
Soạn hành trang mở ngõ trẻ vào đời.
Tóc trắng nhiều vì bụi phấn rơi rơi
Giọng say đắm rót từng lời quý báu
Ôi! Cao cả thiêng liêng nghề nhà giáo
Đò đời đưa mấy dạo.. khách nhớ gì ?
Hết tiết rồi.. Thầy ơi! Chậm bước đi
Em bước đến nhẹ ghì ôm Thầy lại
"Thầy có nhớ đứa học trò ngây dại ?"
Đoá hoa tươi vừa hái kính dâng Thầy.
Vui chuyện trò đến giờ phút chia tay
Thầy trìu mến chúc tương lai rạng rỡ
Ơn trời biển khắc vào tim ghi nhớ
Hẹn ngày gần ...em trở lại.. Thầy ơi!
- cau ca dao nay sang tac ra de khuyen chung ta dung nen nghe theo nhung loi nguoi ta noi ma van lam viec ma minh dang lam .cau ca dao nay la mot van ban
- co . vi van ban la mot chuoi loi noi mieng hay bai viet co chu de thong nhat
- co
- co . thanh giong, su h ho guom ,so dua , em be thong minh , ...
– Bài thứ nhất: là một so sánh đẹp, người con gái đang tuổi mới lớn đầy sức sống tươi trẻ như chẽn lúa đòng đòng đang thời kỳ phát triển đâm trồi nảy lộc dưới ánh nắng hồng. Một vẻ đẹp trẻ trung, yêu đời, đang làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời.
– Bài thứ hai: Cũng là một hình ảnh so sánh về người con gái với tấm lụa đào nhưng mỏng manh yếu đuối. Câu ca dao gợi lên những thân phận tội nghiệp cay đắng của người phụ nữ, nêu lên sự đồng cảm sâu sắc về nỗi khổ của họ, số phận bị phụ thuộc, chìm nổi (phất phơ giữa chợ nơi mà mọi người tự do buôn bán trao đổi, nơi mà khi đó con người có thể bị coi là hàng hóa để mua bán trao đổi), lênh đênh vô định (vào tay ai? Người tốt người xấu), không có quyền tự mình quyết định cuộc đời. Đồng thời bài ca dao có thể như lời phản kháng về sự bất công thiệt phận của người phụ nữ bình dân trong xã hội cũ.
Câu đối “Họa hổ họa bì nan họa cốt, tri nhân tri diện bất tri tâm” có nghĩa như sau:
Họa hổ: vẽ cọp.
Họa bì: vẽ da.
Nan họa cốt: khó vẽ xương.
Tri nhân: biết người.
Tri diện: biết mặt.
Bất tri tâm: không biết lòng.
Ý nghĩa: - Ta có thể tiếp xúc với một người nhưng không thể biết được tính cách thật bên trong của người đó như thế nào.
- Là triết lý cuộc sống ý nghĩa, khuyên chúng ta không nên đánh giá người khác thông qua hình thức bên ngoài, biết người thì biết mặt chứ không thể biết lòng dạ người ấy như thế nào.
Anh hùng nan quá mỹ nhân quan: nghĩa là dù có là đấng anh hùng, người ta cũng khó qua khỏi “ải người đẹp”. Thế nhưng ở thời buổi hiện đại, anh hùng có thể là người đàn ông chí lớn, có tài và cũng có thể là người phụ nữ xinh đẹp, nhu mì, lại biết những điểm yếu của đàn ông.
Phóng hổ quy san: Phóng sinh thả hổ về rừng
#NamN
T.i.c.k nhé
Tui làm đúng hông bạn ?? đúng thì t.i.c.k như bạn đã hứa nhé :) Tớ nhanh nhất nhé :)
Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành trên lưu vực các con sông lớn. Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành vùng ven biển Địa Trung Hải
Mẹ là con gái làng hoa Đằng Hải ở ngoại thành Hải Phòng. Sau khi nhờ các bác, chú ở đơn vị bộ đội xin được tiền trợ cấp cho hai con nhỏ, mẹ được Công ti Công viên cho nghỉ chế độ với số tiền 24 triệu đồng. Với cái vốn bé nhỏ ấy, mẹ cải tạo lại ngôi vườn để trồng rau, trồng hao và đào một cái ao 36 mét vuông nuôi cá.
Năm 20 tuổi, mẹ chỉ có trình độ Trung cấp nông nghiệp, sau đó học Đại học Tại chức ,28 tuổi mẹ đã có bằng kĩ sư trồng trọt, được cử làm tổ trưởng tổ kĩ thuật vườn hoa – cây cảnh của Công ti Công viên. Mẹ đã từng được cơ quan cử vào Đà Lạt sáu lần để học tập kĩ thuật về rau và hoa giống mới. Cái vốn kĩ thuật ấy thật quý đối với mẹ sau này.
Mẹ là một phụ nữ rất táo bạo và đảm đang. Mẹ nghĩ : muốn làm vườn thì phải có vốn. Mẹ bàn với chị Lý ( năm đó chị Lý học lớp 9) đem thế chấp ngôi vườn cho ngân hàng lấy 50 triệu đồng. Mẹ mua máy bơm , mua giống hoa, giống rau mới. Mẹ thuê người làm giàn che nắng , mưa cho hoa, cho rau. Mẹ nói : “ Nhờ trời, năm 2001, mẹ thắng lớn một vụ hao và vụ rau”. Hoa tu líp , hoa cẩm chướng, hoa bắp cải, hoa lan...mẹ bán được hàng vạn bông cho các quầy hoa trong thành phố. Cải bắp và súp lơ trong vườn mẹ được nhiều chị em buôn rau mua hẳn từng luống dài. Sau vụ hoa, vụ rau thiên niên kỉ ấy, mẹ thu được một khoản tiền kha khá. Chị Lý trở thành nhân viên kế toán của mẹ. Sau khi trả nợ Ngân hàng , mẹ còn lại gần 40 triệu đồng làm vốn.
Khu vườn của ba mẹ con bốn mùa xanh ngắt và rực rỡ các loại rau, loại hoa thơm, hoa quý. Bắp cải, súp lơ, su hào...vụ đông cuộn to, xanh ngăn ngắt. Đẹp nhất là những luống hoa tu-líp vàng óng, những luống hoa lan đỏ rực, xanh lơ, xanh biếc, tím hồng , tím biếc...Mỗi loài hoa có tiếng nói riêng , có giá trị kinh tế riêng, như mẹ thường nói.
Mẹ thức khuya dậy sớm, nhất là những tháng ngày nắng hạ, những lúc mưa to , gió lớn. Mùa thu hoạch rau, mùa hoa rộ, suốt ngày mẹ ở ngoài vườn. Nhiều đêm khuya , mẹ còn đi đi lại lại khắp các luống hoa.
Năm nay, chị Lý đã lên lớp 12, em đã trở thành cô học trò nhỏ lớp 5 tiểu học. Sau tám năm góa chồng, tóc mẹ đã có vài sợi bạc. Gương mặt đôn hậu của mẹ đã có nhiều nếp nhăn, nhưng mẹ đã cười cùng mùa rau, mùa hoa tươi tốt. Cả hai chị em năm nào cũng đạt học sinh tiên tiến. Mẹ nói : “Sang năm , cô Lý thi đỗ Đại học Nông nghiệp, cô Nhàn bé bỏng của mẹ lên học lớp 6 thì mẹ con ta sẽ sửa lại ngôi nhà...”. Mẹ tần ngần nhìn ảnh bố, cầm tờ giấy khen của hai con, nước mắt mẹ lăn dài trên gò má. Những lúc ấy, cả hai chị em đều muốn trở thành học sinh giỏi để làm cho mẹ vui.
Mỗi chiều đi học về, từ xa nhìn thấy bóng mẹ đi lại giữa những luống rau xanh, giữa những luống hoa tỏa hương khoe sắc, em vô cùng thương mẹ. Em vừa chạy vừa gọi rối rít: “ Mẹ ơi! Mẹ ơi!...”
tui nè
kb với tui đi
tui nha