Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải chi tiết:
Tần số HVG = tổng tỷ lệ giao tử HV = số tế bào HVG/2 (vì chỉ có 2/4 cromatit xảy ra TĐC)
Chọn A
Đáp án C
Các phát biểu I, III, IV đúng.
II – Sai. Vì hoán vị gen vẫn xảy ra ở cả nguyên phân.
Chọn đáp án C
Các phát biểu I, III, IV đúng.
II sai vì hoán vị gen vẫn xảy ra ở cả nguyên phân.
Đáp án C
Các phát biểu I, III, IV đúng.
II – Sai. Vì hoán vị gen vẫn xảy ra ở cả nguyên phân.
Đáp án C
I đúng. Vì 1 tế bào giảm phân không có hoán vị thì chỉ có 2 loại giao tử.
II sai. Vì một tế bào có hoán vị gen thì luôn sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.
III đúng. Vì kiểu gen luôn sinh ra giao tử AB.
IV đúng. Vì khi có hoán vị gen thì cho 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1. Cho nên ab chiếm 25%
Đáp án B
Hiện tượng hoán vị gen xảy ra do sự trao đổi chéo NST giữa các cromatit không chị em trong cặp NST tương đồng ở kì đầu I của giảm phân.
Giải chi tiết:
(1) đúng.
Tế bào 1 giảm phân cho 4 loại giao tử
Tế bào 2 giảm phân cho 4 loại giao tử
Tế bào 3 giảm phân cho 4 loại giao tử
Số tế bào tối thiểu là: 4 (giao tử liên kết) +2 (tb 1 giảm phân cho 2 loại giao tử hoán vị) +2 (tb 2 giảm phân cho 2 loại giao tử hoán vị)
(2) đúng: 4 giao tử liên kết + 4 loại giao tử hoán vị ở 1 cặp + 4 loại giao tử hoán vị ở 2 cặp
(3) sai, chỉ có 4
(4) sai, chỉ có 4
Chọn A
A-/aa= 3:1= 4 kiểu tổ hợp = 2 x 2 => P: Aa x Aa
B-/bb= 1:1 = 2 kiểu tổ hợp = 2 x1 => P: Bb x bb
Tổ hợp tính trạng => P: (Aa, Bb) x ( Aa, bb) --> Tới đây đã có thể loại trừ B và C
Vì cặp (Aa, bb) dị hợp 1 cặp Aa thôi nên luôn cho 2 loại giao tử Ab=ab=1/2
Ta thấy aabb chiếm 3/16 = xab x 1/2 ab
=> x=3/8=0,375 > 25% => ab là giao tử liên kết (Tới đây có thể chọn D)
Nhưng dễ dàng ta tính đc t.số HVG = 1-2.0,375=0,25=25%
Đáp án B
(1) Sai. Cơ chế gây ra đột biến cầu trúc NST là do đứt gãy NST, do rối loạn trong quá trình tự nhân đôi, trao đổi chéo của nhiễm sắc thể.
(2) Đúng. Có thể lập bản đồ di truyền.
(3) Đúng. Khi đó NST là đơn gen (a) Biểu hiện kiểu hình trong thể đột biến.
(4) Sai. Sự trao đổi chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở thời kì đầu của giảm phân I xảy ra hiện tượng mất đoạn và lặp đoạn.
Trao đổi chéo => cân hoặc ko cân. Trao đổi chéo cân thì dẫn tới hoán vị gen. trao đổi chéo ko cân dẫn tới đột biến lặp đoạn NST