Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
26-27.1:
D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng
26-27.2:
C. Nước trong cốc càng nóng
26-27.3:
C. Sự tạo thành hơi nước
26-27.4: Vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương bị mờ đi và sau một thời gian mặt gương lại trở lại , vì:
Trong hơi thở của chúng ta có hơi nước. Khi gặp gương lạnh hơi nước này sẽ ngưng tụ lại thành những giọt nước rất nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian, những giọt nước rất nhỏ lại bay hơi vào không khí, mặt gương lại trở lại như cũ.
26-27.5: Sương mù thường có vào mùa lạnh.
Khi mặt trời mọc, sương tan vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng
26-27.6: Sấy tóc làm cho tóc mau khô vì tốc độ bay hơi tăng khi nhiệt độ tăng
26-27.7: Sau 1 tuần, bình B còn ít nước nhất, bình A còn nhiều nước nhất.
26-27.8: -Thời gian nước trong đĩa bay hơi hết
t1= 11h - 8h = 3h
Thời gian trong cốc thí nghiệm bay hơi hết ( từ ngày 1/10 đến ngày 13/10, cách nhau 12 ngày và từ 8h -> 18h cách nhau 10h) nên ta có
12 = ( 12 ngày . 24h/ ngày ) + 10h = 298h
- Diện tích mặt thoáng của đĩa là:
Diện tích = n. 10 :4
- Diện tích mặt thoáng của ống thí nghiệm là:
Diện tích = n. 1\(^2\): 4
- Ta thấy: t2 : t1 ~ 99,33 và S1 : S2 = 100
Do đó: t1 : t2 = S2 : S1. Từ kết quả này cho ta kết luaanjtoocs đọ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.
26-27.9: (1) Ngón tay nhúng vào nước mát hơn
(2 ) Nhận xét về sự bay hơi đối với môi trường xung quanh: Khi bay hơi, nước sẽ làm lạnh môi trường xung quanh.
26-27.10:
C. c, b, d, a
26-27.11
A. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào của chất lỏng
26-27.12:
A. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm
26-27.13:
C. Tuyết tan
26-27.14:
C. Dùng hai chất lỏng khác nhau
26-27.15: Để tăng diện tích mặt thoáng chất lỏng dẫn đến tốc độ bay hơi nhanh hơn, thổi trên mặt nước tạo ra gió làm cho tốc độ bay hơi nhanh hơn
26-27.16: Nam sai vì đã cho yếu tố nhiệt độ thay đổi
26-27.17: Vì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ thấp
Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.
Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.
Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.
CHÚC BẠN HỌC TẬP TỐT !!!
Câu ko đúng là:
A.Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo
B.Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo
C.Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo
D.Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo
Các chất đều nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi, khi nở ra thì trọng lượng riêng giảm, còn khi co lại thì trọng lượng riêng tăng. ⇒ Nước nóng nhẹ hơn nước lạnh.
Nước nở ra khi nóng lên, co lại khi lanh đi => nước nóng nhẹ hơn nước lạnh
OLM ĐÃ KHÓA CHỨC NĂNG NÀY RỒI NÊN HIỆN GIÒ KHÔNG ĐỔI DC NỮA, KHI NÀO OLM MỞ CHỨC NĂNG NÀY LÊN RỒI HẴNG ĐỔI, MIK ĐỔI DC LÀ DO LÚC TRƯỚC MIK ĐỔI, TRƯỚC KHI OLM KHÓA, CHỨ MIK CŨNG CHẢ MUỐN ĐỂ CÁI HÌNH NÀY ĐÂU
HT và $$$
vào cái phần bên cạnh trái đất(ko phải phần nhắn tin nha)sau đó ấn vào thông tin tài khoản,sâu đó thấy chữ đổi ảnh hiển thị,chọn hình và theess là xong nha bn
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực
Chúc bn học tốt
đag bảo trì nhé bn !
haizz