Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử \(\Delta\)ABC có H là trực tâm, O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác (giao điểm của ba đường trung trực), M là trung điểm của BC, ta đi chứng minh AH = 2OM
Vẽ đường kính AD
Ta có: OA = OC (tính chất của điểm thuộc đường trung trực), kết hợp với OA = OD (do AD là đường kính của đường tròn tâm O) suy ra OA = OC = OD =>\(\Delta\)ACD vuông tại C => AC\(\perp\)CD, mà BH\(\perp\)CD suy ra BH // CD (*)
Chứng minh tương tự: CH // BD (**)
Từ (*) và (**) suy ra BHCD là hình bình hành có M là trung điểm của BC suy ra M cũng là trung điểm của HD
\(\Delta\)AHD có O là trung điểm của AD, M là trung điểm của HD suy ra OM là đường trung bình của tam giác => AH = 2OM (đpcm)
Vậy trong mọi tam giác, khoảng cách từ trực tâm tới mỗi đỉnh gấp đôi khoảng cách từ giao ba đường trung trực tới cạnh đối diện.
3:
a: \(B=\dfrac{a^2-2a+1-a^2-a+3a+1}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}\cdot\dfrac{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}{2a+1}\)
\(=\dfrac{2}{2a+1}\)
b: B=3/(a-1)
=>2/(2a+1)=3/a-1
=>6a+3=2a-2
=>4a=-5
=>a=-5/4
c: B>1
=>(2-2a-1)/(2a+1)>0
=>(-2a+1)/(2a+1)>0
=>(2a-1)/(2a+1)<0
=>-1/2<a<1/2
mà a nguyên
nên a=0
\(\left|2x-3\right|=3-2x\)
\(ĐK:x\le\dfrac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3-2x\\3-2x=3-2x\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\0=0\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{x\in R;x=\dfrac{3}{2}\right\}\)
a, Vì ABCD là hình bình hành nên AD = BC
mà AD = AF ( vì tam giác ADF đều )
=> BC = AF
Xét tam giác BCE và tam giác AFE có :
BC = AF ( theo chứng minh trên )
BE = AE ( vì tam giác ABE đều )
góc EBC = 60độ + góc ABC = 60độ + ( 180độ - gócBAD ) = 360độ - góc BAD - ( góc FAD + góc BAE ) = EAF
Do đó : tam giác BCE = tam giác AFE ( c.g.c )
=> CE = FE ( hai cạnh tương ứng ) ( 1 )
Tương tự ta xét tam giác AFE và tam giác DFC ( c.g.c )
=> FE = FC ( hai cạnh tương ứng ) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : FE = CE = FD
=> tam giác EFC đều .
Mk mới học sơ sơ về hình bình hành , chỗ mk mới học đến bài hình thang cân nên mk chỉ lm đc đến đây thui nhé .
Học tốt
b: Xét ΔBID có \(\widehat{DBI}=\widehat{DIB}\left(=\widehat{IBC}\right)\)
nên ΔBID cân tại D
Xét ΔEIC có \(\widehat{EIC}=\widehat{ECI}\left(=\widehat{ICB}\right)\)
nên ΔEIC cân tại E
c: Ta có: DE=DI+IE
mà DI=DB
và EC=IE
nên DE=DB+EC