Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nói đến hậu quả của hiện tượng tan băng châu Nam Cực thì phải kể đến rất nhiều. Nó không chỉ ảnh hưởng đến đặc điểm hệ sinh thái tự nhiên mà còn gây ra những thảm họa cho con người.
*Nguyên nhân :
– Do sự phát triển ồ ạt của quá trình công nghiệp hóa, nhiều nhà máy xả thải trực tiếp ra ngoài môi trường. Số lượng phương tiện xe cộ lưu thông cũng thải ra lượng lớn khí CO2.
– Hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch cùng lượng khí thải khác khiến cho lượng nhiệt bị giữ lại trong bầu khí quyển.
– Cánh rừng bị tàn phá nặng nề, khiến cho việc phân giải lượng khí CO2 trong môi trường bị triệt tiêu khiến Trái Đất nóng lên rõ rệt.
– Cùng với đó, diện tích rừng bị tàn phá ngày càng rộng khiến tia nắng Mặt trời chiếu xuống không được các tầng lá xanh bảo vệ. Vì thế, nhiều vùng đất trở nên khô cằn, nóng như hoang mạc, lũ lụt, hạn hán khắp nơi.
ảnh hưởng như thế nào đến con người và động vật và thực vật mà bạn chứ có phải nguyên nhân đâu
Tham khảo
-Thực vật tiêu biêủ ở châu Phi là
+Rừng rậm xanh quanh năm
+Rừng rậm nhiệt đới
+Xavan cây bụi
-Động vật tiêu biểu ở châu Phi là
+ĐV ăn cỏ Ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ,...
+ĐV ăn thịt Sư tử, báo gấm, linh cẩu,...
-Thảm thực vật tiêu biểu ở châu Phi là Rừng cây bụi lá cứng.
Tham khảo
-Thực vật tiêu biêủ ở châu Phi là
+Rừng rậm xanh quanh năm
+Rừng rậm nhiệt đới
+Xavan cây bụi
-Động vật tiêu biểu ở châu Phi là
+ĐV ăn cỏ Ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ,...
+ĐV ăn thịt Sư tử, báo gấm, linh cẩu,...
-Thảm thực vật tiêu biểu ở châu Phi là Rừng cây bụi lá cứng.
Các đặc điểm để thích nghi:
- Thực vật: + Tự hạn chế sự thoát hơi nước
+ Tăng cường dự trữ và chất dinh dưỡng trong cơ thể; rút ngắn chu kì sinh trưởng, lá biến thành gai,....
- Động vật: + Vùi mình trong cát, hốc đá
+ Có khả năng chịu được đói, khát,...
Các hoang mạc lớn:
- Sa-ha-ra (Châu Phi)
- Gô-bi (Châu Á)
- Ốt-strây-li-a (Châu Úc)
Voi châu Phi là loài vật sống trên cạn to lớn nhất còn tồn tại cho đến ngày nay. Một con voi châu Phi đực cao gần 3,7m và nặng hơn 6 tấn, tương đương trọng lượng của 3 chiếc xe tải cỡ lớn nhất. Voi là loài ăn thực vật, chúng chỉ ăn cây cối và cỏ, từ lá cây đến vỏ cây, đặc biệt là cỏ. Trong môi trường hoang dã, chúng tiêu thụ đến hơn 180kg thức ăn mỗi ngày. Còn trong môi trường nuôi nhốt, chúng thường được cho ăn cỏ khô.
Những con voi châu Phi sống trong những nhóm có tổ chức xã hội chặt chẽ được gọi là đàn. Loài voi không thích sống cô độc. Mỗi hoạt động của loài voi đều thể hiện niềm yêu thích và chỉ được thực hiện cùng với bạn bè và các thành viên trong gia đình.
- Không chỉ loài voi to lớn nhất mà loài vật cao nhất thế giới – hươu cao cổ – cũng sinh sống trên lục địa châu Phi với trọng lượng khoảng 1.810 kg và cao hơn 6m. Không chỉ cao nhất thế giới mà hươu cao cổ còn là loài vật sống trên cạn có đuôi dài nhất. Đuôi hươu cao cổ dài đến 2,4m, tính từ đầu đến chót đuôi. Đuôi nó dài hơn cả vòi voi. Điều thú vị là không chỉ có một loài hươu cao cổ mà có đến 9 loài tương cận, từ loài hươu cao cổ Masai đến loài hươu cao cổ có hoa văn hình mắt cáo, hươu cao cổ Baringo. Nhưng tất cả loài hươu cao cổ đều chỉ sinh sống ở châu Phi.
- Một loài vật khác cũng được cho là to lớn nhất và chỉ sinh sống ở châu Phi là chim đà điểu châu Phi. Lông vũ chính là đặc điểm giúp hình thành nên loài chim và chim đà điểu lại có rất nhiều lông vũ. Đà điều châu Phi đứng cao gần 2,7m. Do đà điểu có đôi chân chạy rất lực lưỡng nên chúng không cần phải cất cánh bay. Giống như hươu cao cổ, loài chim mắt to này chủ yếu sống bên dưới mặt đất trên vùng đồng cỏ châu Phi rộng lớn.
-
Có lẽ thật khó tin khi biết rằng, loài chim cánh cụt cũng sinh sống ở châu Phi. Các bạn sẽ không bao giờ nhìn thấy gấu trắng ở cực Nam của trái đất, nhưng chắc chắn có thể tìm thấy loài chim cánh cụt chân đen sống trên các hòn đảo nằm giữa Namibia và Nam Phi. Loài chim này sống thành đàn dọc theo các bờ biển, nơi nhiệt độ nước biển thường vào khoảng 20oC, ấm hơn rất nhiều so với nhiệt độ tại môi trường sống của hầu hết các loài chim cánh cụt khác. Sự thật là không phải tất cả chim cánh cụt đều thích môi trường nước lạnh giá. Điều chúng thích đơn giản là nhiệt độ không thay đổi, hoặc là ấm áp hoặc cực kỳ lạnh giá.
Chim cánh cụt chân đen còn được gọi là chim cánh cụt châu Phi hay cánh cụt lừa. Chúng có tên gọi như vậy vì thường cất tiếng kêu giống như tiếng kêu của lừa đực.
- .....vv..
1 Châu Mỹ hay còn gọi là Tân Thế Giới là tên một vùng đất nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, bao gồm hai lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ. ... Người Châu Âu lần đầu tiên biết đến Châu Mỹ cuối thế kỉ 15, sau khi Christopher Columbus phát hiện ra châu lục này, nên đã gọi lục địa này là "Tân thế giới" (Thế giới mới).
2 Thành phần chủng tộc Châu Mĩ rất phức tạp từ trước thế kỉ XV: chỉ có người Anh Điêng và người Exkimô thuộc chủng tộc Môngôlôit.
Người Anh điêng sống bằng nghề săn bắn và trồng trọt
Người Exkimô sống bằng nghề đánh bắt cá, săn thú ở ven Bắc Băng Dương
Từ thế kỉ XVI trở đi có thêm chủng tộc Ơ rô pêôit từ Châu Âu sang chủng tộc Nêgrôit từ Châu Phi tới. Trãi qua qúa trình lịch sử các chủng tộc đã hoà huyết tạo nên một thành phần người lai khá đông đảo .
3
Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn tây An-đét
+ 0 – 1000m: thực vật nửa hoang mạc.
+ 1.000 – 2.000m: cây bụi xương rồng.
+ 2.000 – 3.000m: đồng cỏ cây bụi.
+ 3.000 – 5.000m: đồng cỏ núi cao.
+ trên 5.000m: băng tuyết vĩnh cửu.
Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn đông An-đét
+ 0 – 1000m: rừng nhiệt đới.
+ 1.000 — 1.300m: rừng lá rộng.
+ 1.000 — 3.000m: rừng lá kim.
+ 3.000 – 4.000m: đồng cỏ.
+ 4.000 – 5.000m: đồng cỏ núi cao.
+ trên 5.000m: băng tuyết vĩnh cửu.
Câu 4 Công nghiệp Bắc Mĩ chiếm vị trí hàng đầu thế giới vì:
- Phân bố chủ yếu ở duyên hải ven Đại Tây Dương, ven Thái Bình Dương và vịnh Mê-hi-cô.
- Hoa Kì: + Đông Bắc: công nghiệp truyền thống.
+ Nam: công nghiệp hiện đại.
- Mê-hi-cô: phát triển khai thác khoáng sản, quặng màu, hóa dầu, chế biến lương thực, thực phẩm ( phân bố ven vịnh Mê-hi-cô, Mê-hi-cô city )
Nguồn: trên mạng nên mk gom về đây
1 Châu Mỹ hay còn gọi là Tân Thế Giới là tên một vùng đất nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, bao gồm hai lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ. ... Người Châu Âu lần đầu tiên biết đến Châu Mỹ cuối thế kỉ 15, sau khi Christopher Columbus phát hiện ra châu lục này, nên đã gọi lục địa này là "Tân thế giới" (Thế giới mới).
2 Thành phần chủng tộc Châu Mĩ rất phức tạp từ trước thế kỉ XV: chỉ có người Anh Điêng và người Exkimô thuộc chủng tộc Môngôlôit.
Người Anh điêng sống bằng nghề săn bắn và trồng trọt
Người Exkimô sống bằng nghề đánh bắt cá, săn thú ở ven Bắc Băng Dương
Từ thế kỉ XVI trở đi có thêm chủng tộc Ơ rô pêôit từ Châu Âu sang chủng tộc Nêgrôit từ Châu Phi tới. Trãi qua qúa trình lịch sử các chủng tộc đã hoà huyết tạo nên một thành phần người lai khá đông đảo .
3
Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn tây An-đét
+ 0 – 1000m: thực vật nửa hoang mạc.
+ 1.000 – 2.000m: cây bụi xương rồng.
+ 2.000 – 3.000m: đồng cỏ cây bụi.
+ 3.000 – 5.000m: đồng cỏ núi cao.
+ trên 5.000m: băng tuyết vĩnh cửu.
Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn đông An-đét
+ 0 – 1000m: rừng nhiệt đới.
+ 1.000 — 1.300m: rừng lá rộng.
+ 1.000 — 3.000m: rừng lá kim.
+ 3.000 – 4.000m: đồng cỏ.
+ 4.000 – 5.000m: đồng cỏ núi cao.
+ trên 5.000m: băng tuyết vĩnh cửu.
Câu 4: Công nghiệp Bắc Mĩ chiếm vị trí hàng đầu thế giới vì:
- Phân bố chủ yếu ở duyên hải ven Đại Tây Dương, ven Thái Bình Dương và vịnh Mê-hi-cô.
- Hoa Kì: + Đông Bắc: công nghiệp truyền thống.
+ Nam: công nghiệp hiện đại.
- Mê-hi-cô: phát triển khai thác khoáng sản, quặng màu, hóa dầu, chế biến lương thực, thực phẩm ( phân bố ven vịnh Mê-hi-cô, Mê-hi-cô city )
Câu 19: Người Anh - điêng phân bố chủ yếu ở đâu trên châu Mĩ?
A.Rải rác trên hầu khắp châu lục.
B.Trung Mĩ.
C.Bắc Mĩ.
D.Ven Đại Tây Dương.
Câu 20: Hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước Trung và Nam Mĩ là
A.khai thác lâm sản, chế biến thực phẩm.
B.công nghiệp chế biến và du lịch.
C.sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản.
D.khai thác và chế biến gỗ.
Câu 21: Khu vực Trung và Nam Mĩ không gồm
A.Eo đất Trung Mĩ.
B.Mê-hi-cô.
C.toàn bộ lục địa Nam Mĩ.
D.các quần đảo trong biển Ca-ri-bê.
Câu 22: Đâu không phải là vai trò của rừng A-ma-dôn?
A.Là lá phổi của thế giới.
B.Vùng dự trữ sinh học quý giá.
C.Tiềm năng phát triển nông nghiệp.
D.Huỷ hoại môi trường.
Câu 23: Nơi tập trung đông dân nhất ở Bắc Mĩ là
A.đồng bằng hẹp ven Thái Bình Dương.
B.vùng duyên hải Đông Bắc Hoa Kì.
C.ven vịnh Mê-hi-cô.
D.bán đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-đa.
Câu 24: Ở Trung và Nam Mĩ, rừng xích đạo xanh quanh năm phát triển ở
A.quần đảo Ăng - ti.
B.phía đông eo đất Trung Mĩ.
C.đồng bằng A-ma-dôn.
D.sơn nguyên Pa-ta-gô-ni.
Câu 25: Trung và Nam Mĩ có nền văn hóa Mĩ La tinh độc đáo, do sự kết hợp từ ba dòng văn hóa nào?
A.Anh - điêng, Á, Âu.
B.Phi, Anh - điêng, Ô-xtrây-li-a.
C.Âu, Phi, Anh - điêng.
D.Anh-điêng, Âu, Ô-xtrây-li-a.
Câu 26: Tại Bắc Mĩ, "Vành đai Mặt Trời" xuất hiện ở đâu?
A.Phía nam và duyên hải Thái Bình Dương.
B.Phía nam Hồ Lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương.
C.Các thành phố ở ven vịnh Mê-hi-cô.
D.Phía tây và ven Đại Tây Dương.
Câu 27: Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển được nền nông nghiệp hàng hóa với quy mô lớn do
A.diện tích đất nông nghiệp lớn và trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.
B.người dân có trình độ chuyên môn rất cao.
C.tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất lớn.
D.tập trung nhiều nhà khoa học giỏi nhất trên thế giới.
Câu 28: Đồng bằng lớn nhất Bắc Mĩ
A. Đồng bằng A-ma-dôn
B. Đồng bằng Pam-a
C. Đồng bằng trung tâm (Mi-xi-xi-pi)
D. Đồng bằng La-pla-ta
Câu 29: Các đô thị trên 10 triệu dân ở Bắc Mĩ thường tập trung:
A. Ven biển Đại Tây Dương, Thái Bình Dương
B. Phía Bắc Ca-na-da
C. Hệ thống Coo-đi-e
D. Bán đảo A-la-xca
Câu 30: Khu vực Trung và nam Mĩ bao gồm:
A. Các đảo trong biển Ca-ri-be
B. Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti, Nam Mĩ
C. Lục Địa Nam Mĩ
D. Tận cùng của hệ thống Coo-đi-e
Câu 31: Đồng bằng rộng lớn, thấp và bằng phẳng nhất Nam Mĩ.
A. Đồng bằng Pam-pa
B. Đồng bằng A-ma-don
C. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô
D. Đồng bằng La-plata
Câu 19: Người Anh - điêng phân bố chủ yếu ở đâu trên châu Mĩ?
A.Rải rác trên hầu khắp châu lục.
B.Trung Mĩ.
C.Bắc Mĩ.
D.Ven Đại Tây Dương.
Câu 20: Hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước Trung và Nam Mĩ là
A.khai thác lâm sản, chế biến thực phẩm.
B.công nghiệp chế biến và du lịch.
C.sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản.
D.khai thác và chế biến gỗ.
Câu 21: Khu vực Trung và Nam Mĩ không gồm
A.Eo đất Trung Mĩ.
B.Mê-hi-cô.
C.toàn bộ lục địa Nam Mĩ.
D.các quần đảo trong biển Ca-ri-bê.
Câu 22: Đâu không phải là vai trò của rừng A-ma-dôn?
A.Là lá phổi của thế giới.
B.Vùng dự trữ sinh học quý giá.
C.Tiềm năng phát triển nông nghiệp.
D.Huỷ hoại môi trường.
Câu 23: Nơi tập trung đông dân nhất ở Bắc Mĩ là
A.đồng bằng hẹp ven Thái Bình Dương.
B.vùng duyên hải Đông Bắc Hoa Kì.
C.ven vịnh Mê-hi-cô.
D.bán đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-đa.
Câu 24: Ở Trung và Nam Mĩ, rừng xích đạo xanh quanh năm phát triển ở
A.quần đảo Ăng - ti.
B.phía đông eo đất Trung Mĩ.
C.đồng bằng A-ma-dôn.
D.sơn nguyên Pa-ta-gô-ni.
Câu 25: Trung và Nam Mĩ có nền văn hóa Mĩ La tinh độc đáo, do sự kết hợp từ ba dòng văn hóa nào?
A.Anh - điêng, Á, Âu.
B.Phi, Anh - điêng, Ô-xtrây-li-a.
C.Âu, Phi, Anh - điêng.
D.Anh-điêng, Âu, Ô-xtrây-li-a.
Câu 26: Tại Bắc Mĩ, "Vành đai Mặt Trời" xuất hiện ở đâu?
A.Phía nam và duyên hải Thái Bình Dương.
B.Phía nam Hồ Lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương.
C.Các thành phố ở ven vịnh Mê-hi-cô.
D.Phía tây và ven Đại Tây Dương.
Câu 27: Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển được nền nông nghiệp hàng hóa với quy mô lớn do
A.diện tích đất nông nghiệp lớn và trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.
B.người dân có trình độ chuyên môn rất cao.
C.tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất lớn.
D.tập trung nhiều nhà khoa học giỏi nhất trên thế giới.
Câu 28: Đồng bằng lớn nhất Bắc Mĩ
A. Đồng bằng A-ma-dôn
B. Đồng bằng Pam-a
C. Đồng bằng trung tâm (Mi-xi-xi-pi)
D. Đồng bằng La-pla-ta
Câu 29: Các đô thị trên 10 triệu dân ở Bắc Mĩ thường tập trung:
A. Ven biển Đại Tây Dương, Thái Bình Dương
B. Phía Bắc Ca-na-da
C. Hệ thống Coo-đi-e
D. Bán đảo A-la-xca
Câu 30: Khu vực Trung và nam Mĩ bao gồm:
A. Các đảo trong biển Ca-ri-be
B. Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti, Nam Mĩ
C. Lục Địa Nam Mĩ
D. Tận cùng của hệ thống Coo-đi-e
Câu 31: Đồng bằng rộng lớn, thấp và bằng phẳng nhất Nam Mĩ.
A. Đồng bằng Pam-pa
B. Đồng bằng A-ma-don
C. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô
D. Đồng bằng La-plata
Khí hậu có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của động vật và thực vật tại châu Phi, một khu vực đa dạng về địa lý và khí hậu. Dưới đây là một số ảnh hưởng chính:
-
Nhiệt độ và mùa khác nhau:
- Châu Phi có nhiều vùng khí hậu khác nhau, từ khắc nghiệt và khô cằn ở Sahara đến môi trường nhiệt đới ẩm ở khu vực rừng Congo. Sự đa dạng này ảnh hưởng đến loại động vật và thực vật có thể tồn tại tại từng vùng.
-
Sự biến đổi của môi trường tự nhiên:
- Biến động của khí hậu, chẳng hạn như thay đổi chu kỳ mưa, có thể gây ra sự biến động lớn trong môi trường sống của động vật và thực vật. Sự khác biệt về môi trường có thể yêu cầu sự thích ứng của các loài để tồn tại.
-
Biến đổi cấp nước:
- Thay đổi mức độ mưa và cấp nước có thể tạo ra hoặc phá hủy các môi trường sống. Những khu vực chịu áp lực nước như sa mạc Sahara có thể trở nên ngày càng khắc nghiệt, trong khi những vùng mưa nhiều có thể trở nên ngập nước.
-
Sự tăng nhiệt độ toàn cầu:
- Hiện tượng tăng nhiệt độ toàn cầu có thể ảnh hưởng đến sinh thái học và phân bố động vật. Một số loài có thể phải di chuyển để tìm kiếm điều kiện sống mới, trong khi những loài khác có thể đối mặt với tình trạng suy giảm số lượng do mất môi trường sống.
-
Biến đổi của môi trường biển:
- Tăng nhiệt độ biển và thay đổi môi trường biển có thể ảnh hưởng đến sinh sản và phân bố của động vật biển, đặc biệt là ở các khu vực như vịnh Guinea.
-
Thách thức về độ ẩm:
- Mức độ độ ẩm thay đổi ảnh hưởng đến sự phát triển của rừng và các loài thực vật phụ thuộc vào sự ổn định của môi trường này.
Các ảnh hưởng này có thể tạo ra áp lực lớn cho các hệ sinh thái và cộng đồng sinh vật, và cũng có thể tác động đến người dân và nền kinh tế tại khu vực này. Đồng thời, chúng cũng thể hiện sự phức tạp và đa dạng của tác động của biến đổi khí hậu đối với môi trường sống.
- Châu Mỹ có các loài động vật là : linh miêu, chồn xạ, hải ly, diều hâu...
- Châu Mỹ có các loài thực vật là : rừng là rộng, rừng nhiệt đới, đồng cỏ, sa mạc...
Chúc bạn hok tốt!!!