K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2016

Mẫu số chung là BCNN của mẫu số

VD: \(\frac{1}{5}v\text{à}\frac{2}{10}\)

5 = 5 ; 10 = 2.5

BCNN(5;10) = 2.5 = 10

=> MC = 10

5 tháng 7 2016

BCNN là j

22 tháng 2 2016

bạn tìm BCNN của 2 số mẫu lúc đầu làm MC cũng được

21 tháng 9 2016

Bài 1:

Giải:

Ta có: \(\frac{17}{46+a}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow46+a=17.3\)

\(\Rightarrow46+a=51\)

\(\Rightarrow a=5\)

Vậy a = 5

Bài 2:

Giải:

Ta có: \(\frac{29-x}{90}=\frac{4}{15}\)

\(\Rightarrow\left(29-x\right)15=90.4\)

\(\Rightarrow435-15x=360\)

\(\Rightarrow15x=75\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vậy x = 5

 

29 tháng 6 2016

Gọi phân số đó là \(\frac{x}{11}\)

Theo đề ra ta có:

\(\frac{x-18}{11\cdot7}=\frac{x}{11}\)

Giải phương trình ta được \(x=-3\)

Vậy phân số cần tìm là \(-\frac{3}{11}\)

14 tháng 2 2017

Goi phan so can tim la x/7

theo de bai ta co: x+16/7*5 = x/7

ap dung tc cua ti le thuc \(\Rightarrow\)7(x+16)=35x\(\Rightarrow\)x=4

14 tháng 2 2017

Theo đề bài => tử cũ/tử mới = 1/5 mà tử mới-tử cũ=16 => tử cũ=16/(5-1)=4.

Vậy phân số đó là 4/7

15 tháng 11 2017

Điền vào chỗ trống: Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số có mẫu số dương ta làm như sau:

- Bước 1: Tìm bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để tìm mẫu chung.

-Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách lấy mẫu chung chia cho mẫu)

-Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với nhân tử  phụ tương ứng.

21 tháng 5 2017

Gọi phân số cần tìm là:\(\frac{a}{15}\)( a là số nguyên)

Theo bài ra ta có:\(\frac{a}{15}=\frac{a+20}{15x3}\)(1)

Mà:\(\frac{a}{15}=\frac{ax3}{15x3}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: a+20=ax3

20=ax2

a=20:2

a=10(thỏa mãn)

Vậy phân số đó là:10/15

10 tháng 9 2021

bạn vào phần trang cá nhân

ấn vào thay hình đại diện 

rồi chọn hình thích

xin tiick

10 tháng 9 2021

thôi tớ biết rồi cảm ơn nhé

mà hình như đổi đc lần 2 ý

28 tháng 1 2018

a) Gọi phân số đó là \(\frac{a}{5}\)theo đề bài ta có :

\(\frac{a+6}{3.5}=\frac{a}{5}\)

\(\Leftrightarrow\)\(5.\left(a+6\right)=15a\)

\(\Leftrightarrow\)\(5a+30=15a\)

\(\Leftrightarrow\)\(15a-5a=30\)

\(\Leftrightarrow\)\(10a=30\)

\(\Rightarrow\)\(a=3\)

Vậy phân số đó là \(\frac{3}{5}\)

b) Gọi phân số đó là \(\frac{b}{13}\)theo đề bài có :

\(\frac{b+\left(-20\right)}{13.5}=\frac{b}{13}\)

\(\Leftrightarrow\)\(13.\left(b-20\right)=65b\)

\(\Leftrightarrow\)\(13b-260=65b\)

\(\Leftrightarrow\)\(65b-13b=-260\)

\(\Leftrightarrow\)\(52b=-260\)

\(\Rightarrow\)\(b=\left(-260\right):52=-5\)

Vậy phân số đó là \(\frac{-5}{13}\)

a) Gọi phân số đó là �5theo đề bài ta có :

�+63.5=�5

5.(�+6)=15�

5�+30=15�

15�−5�=30

10�=30

�=3

Vậy phân số đó là 35

b) Gọi phân số đó là �13theo đề bài có :

�+(−20)13.5=�13

13.(�−20)=65�

13�−260=65�

65�−13�=−260

52�=−260

�=(−260):52=−5

Vậy phân số đó là −513
 

19 tháng 12 2016

5n+11 chia hết (n+1)

=>5n+5+6 chia hết (n+1)

=>5(n+1)+6 chia hết cho (n+1)

vì (n+1) chia hết cho (n+1)=> 5(n+1) chia hết cho (n+1)

do vậy để 5(n+1)+6 chia hết cho (n+1) thì 6 phải chia hết cho (n+1)

=> (n+1) phải là ước của 6

U(6)={-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}

=> n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

Vì n tự nhiện=> n={0,1,2,5}

18 tháng 12 2016

5n+11 chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1 

=>(5n+11)-5(n+1)

=>5n+11-(5n+5)

=>6 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(6)

=>n+1 thuộc{1,2,3,6}

=>n thuộc {0,1,2,5}