Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các góc đánh dấu như nhau là những góc nào? bạn phải vẽ hình ra chứ?
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau chưa chắc là hình thang cân ,vì đó có thể là hình bình hành ,hình chữ nhật .
Mk vẽ hình minh họa :
A B C D
Hình thang ABCD ( AB // CD ) có hai cạnh bên AD = BC
Những ko phải là hình thang cân vì \(\widehat{D}\ne\widehat{C}\)
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau khôn phải là hình thang cân.
A B C D 40 40 60 60 80 80
Ta thấy AB // CD (BAC = ACD)
=> ABCD là hình thang
nhưng ABCD không thể là hình thang cân do D khác BCD (60o khác 120o)
Câu 6: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : \(A=x^2-2x+2\)
\(A=x^2-2x+2\)
\(A=\left(x^2-2.x.1+1^2\right)+2\)
\(A=\left(x-1\right)^2+2\)
Nhận xét : \(\left(x-1\right)^2\ge0\) với mọi x
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+2\ge2\) với mọi x
\(\Rightarrow A\ge2\)
Vậy biểu thức A bằng 2 đạt được khi :
\(\left(x-1\right)^2=0\)
\(x-1=0\)
\(x=1\)
a: Xét ΔACB và ΔEBC có
\(\widehat{ACB}=\widehat{EBC}\)
BC chung
\(\widehat{ABC}=\widehat{ECB}\)
Do đó: ΔACB=ΔEBC
b: Ta có: ΔACB=ΔEBC
nên AC=EB
=>BE=BD
hay ΔBED cân tại B
c: Ta có: ΔBED cân tại B
nên \(\widehat{BED}=\widehat{BDC}\)
=>\(\widehat{BDC}=\widehat{ACD}\)
d: Xét ΔACD và ΔBDC có
AC=BD
\(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)
CD chung
DO đó: ΔACD=ΔBDC
e: Ta có: ΔACD=ΔBDC
nên \(\widehat{DAC}=\widehat{DBC}\)
f: Ta có: ΔACD=ΔBDC
nên \(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\)
=>ABCD là hình thang cân
đề 1 bài 4
xét tam gics ABC và tam giác HBA có
góc B chung
góc BAC = góc BHA (=90 độ)
=> tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HBA (g.g)
=> AB/HB=BC/AB=> AB^2=HB *BC
áp dụng đl py ta go trog tam giác vuông ABC có
BC^2 = AB^2 +AC^2=6^2+8^2=100
=> BC =\(\sqrt{100}\)=10 cm
ta có tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HBA (cm câu a )
=> AC/AH=BC/BA=>AH=8*6/10=4.8CM
=>AB/BH=AC/AH=> BH=6*4.8/8=3,6cm
=>HC =BC-BH=10-3,6=6,4cm
dề 1 bài 1
5x+12=3x -14
<=>5x-3x=-14-12
<=>2x=-26
<=> x=-12
vạy S={-12}
(4x-2)*(3x+4)=0
<=>4x-2=0<=>x=1/2
<=>3x+4=0<=>x=-4/3
vậy S={1/2;-4/3}
đkxđ : x\(\ne2;x\ne-3\)
\(\dfrac{4}{x-2}+\dfrac{1}{x+3}=0\)
<=> 4(x+3)/(x-2)(x+3)+1(x-2)/(x-2)(x+3)
=> 4x+12+x-2=0
<=>5x=-10
<=>x=-2 (nhận)
vậy S={-2}
Đề số 3.
1.
a,\(4x\left(5x^2-2x+3\right)\)
\(=20x^3-8x^2+12x\)
b.\(\left(x-2\right)\left(x^2-3x+5\right)\)
\(=x^3-3x^2+5x-2x^2+6x-10\)
\(=x^3-5x^2+11x-10\)
c,\(\left(10x^4-5x^3+3x^2\right):5x^2\)
\(=2x^2-x+\dfrac{3}{5}\)
d,\(\left(x^2-12xy+36y^2\right):\left(x-6y\right)\)
\(=\left(x-6y\right)^2:\left(x-6y\right)\)
\(=x-6y\)
2.
a,\(x^2+5x+5xy+25y\)
\(=\left(x^2+5x\right)+\left(5xy+25y\right)\)
\(=x\left(x+5\right)+5y\left(x+5\right)\)
\(=\left(x+5y\right)\left(x+5\right)\)
b,\(x^2-y^2+14x+49\)
\(=\left(x^2+14x+49\right)-y^2\)
\(=\left(x+7\right)^2-y^2\)
\(=\left(x+7-y\right)\left(x+7+y\right)\)
c,\(x^2-24x-25\)
\(=x^2+25x-x-25\)
\(=\left(x^2-x\right)+\left(25x-25\right)\)
\(=x\left(x-1\right)+25\left(x-1\right)\)
\(=\left(x+25\right)\left(x-1\right)\)
3.
a,\(5x\left(x-3\right)-x+3=0\)
\(5x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)
\(\left(5x-1\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{5}\) hoặc \(x=3\)
b.\(3x\left(x-5\right)-\left(x-1\right)\left(2+3x\right)=30\)
\(3x^2-15x-\left(2x+3x^2-2-3x\right)=30\)
\(3x^2-15x-2x-3x^2+2+3x=30\)
\(-14x+2=30\)
\(-14x=28\)
\(x=-2\)
c,\(\left(x+2\right)\left(x+3\right)-\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\)
\(x^2+3x+2x+6-\left(x^2+5x-2x-10\right)=0\)
\(x^2+5x+6-x^2-5x+2x+10=0\)
\(2x+16=0\)
\(2x=-16\)
\(x=-8\)
Mình học chật hình không giúp bạn được.Xin lỗi!
uk đi đi cho đỡ tốn diện tích khi Nam đăg câu hỏi câu trả lời của Nam
Giải:
Gọi I là giao điểm của hai đường chéo BD và AC.
Theo hình vẽ, ta có:
\(\widehat{BDC}=\widehat{ACD}\)
\(\Rightarrow\Delta DIC\) cân tại I
\(\Rightarrow IC=ID\) (1)
Lại có: \(\widehat{BDC}=\widehat{DBA}\) (Hai góc so le trong của AB//CD)
Và \(\widehat{ACD}=\widehat{CAB}\) (Hai góc so le trong của AB//CD)
Mà \(\widehat{BDC}=\widehat{ACD}\) (Hình vẽ)
\(\Rightarrow\widehat{DBA}=\widehat{CAB}\)
\(\Leftrightarrow\Delta IAB\) cân tại I
\(\Rightarrow IA=IB\) (2)
Lấy (1) cộng (2), ta được:
\(ID+IB=IC+IA\)
Hay \(BD=AC\)
\(\Rightarrow\) ABCD là hình thang cân ( Vì có hai đường chéo bằng nhau)
Chúc bạn học tốt!