K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2021

a) 28  bóng

b) 7 quả

c) 36 quả

Dễ ẹc mà cũng cần thử tài. Dạng toán thi Timo năm nay còn j

19 tháng 10 2021

hết bao nhiêu phút đấy

2 tháng 11 2021

D

27 tháng 10 2017

Trích một ít hỗn hợp ra ống nghiệm.

Hòa tan hỗn hợp trong ống nghiệm bằng cách thêm từ từ nước và khuấy đều đến khi tăng thêm lượng nước mà chất rắn còn lại trong ống nghiệm không tan thêm được nữa, chứng tỏ có MgO lẫn trong CaO.

C a O   +   H 2 O   →   C a ( O H ) 2

Tham khảo:
1. Các nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường là gì? - Công ty Cổ phần Tư vấn & Tích hợp Công nghệ D&L

16 tháng 11 2021

Tham khảo :

1.Có 2 nguyên nhân chính gây ra tình trạng ô nhiễm không khí hiện nay đó là: Ô nhiễm từ tự nhiên và ô nhiễm không khí do con người gây nên trong đó Ô nhiễm không khí do con người tạo ra là yếu tố chính dẫn đến tình trạng ô nhiễm nặng nề như hiện nay cũng là nguyên nhân chính cho con số 3 triệu đáng thương tâm.

2.

Biện pháp bảo vệ môi trường không khí mà bạn nên áp dụngSử dụng phương tiện giao thông công cộng. Phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại vào không khí. ...Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. ...Sử dụng năng lượng sạch. ...Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. ...Hạn chế các hoạt động đốt cháy. ...Trồng cây xanh.

 

Câu 1: Tính chất nào sau đây sai khi nói về oxygen:A. Oxygen là chất khí.B. Không màu, không mùi, không vịC. Tan nhiều trong nước.D. Nặng hơn không khí.Câu 2: Phương pháp nào  sau đây được dùng để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng dầu?A. Quạt.B. Cát.C. Dùng nước.D. Dùng cồn.Câu 3: Quá trình nào sau đây cần oxygen?A. Hô hấp                                          B. Quang hợp                C. Hòa tan                                         D. Nóng...
Đọc tiếp

Câu 1: Tính chất nào sau đây sai khi nói về oxygen:

A. Oxygen là chất khí.

B. Không màu, không mùi, không vị

C. Tan nhiều trong nước.

D. Nặng hơn không khí.

Câu 2: Phương pháp nào  sau đây được dùng để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng dầu?

A. Quạt.

B. Cát.

C. Dùng nước.

D. Dùng cồn.

Câu 3: Quá trình nào sau đây cần oxygen?

A. Hô hấp                                          B. Quang hợp                

C. Hòa tan                                         D. Nóng chảy

Câu 4: Khí oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm thể tích không khí?

A.10%

B. 21%

C. 28%

D. 78%

Câu 6: Dãy gồm các chất khí gây ô nhiễm không khí là:

A. Carbon dioxide, carbon monoxide, nitrogen dioxide, sulfur dioxide

B. Carbon dioxide, carbon monoxide, oxygen, nitrogen dioxide

C. Nitrogen dioxide, sulfur dioxide, nitrogen, carbon dioxide

D. Nitrogen dioxide, sulfur dioxide, oxygen, nitrogen

Câu 5: Khí nào sau đây là khí hiếm?

A. Khí oxygen

B. Khí nitrogen

C. Khí carbon dioxide

D. Khí neon

Câu 7: Chọn phát biểu sai, khi nói về vai trò của không khí đối với tự nhiên và con người?

A. Oxygen cần cho quá trình hô hấp và quá trình đốt cháy nhiên liệu.

B. Nitơ cung cấp một phần dưỡng chất cho sinh vật.

C. Carbon dioxide cần cho sự quang hợp.

D. Oxygen dùng để dập các đám cháy.

Câu 8: Biện pháp góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm không khí?

A. Chặt cây, phá rừng.

B. Đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường.

C. Trồng cây xanh.

D. Xây thêm nhiều khu công nghiệp.

Câu 9: Tác hại của ô nhiễm không khí đến con người và tự nhiên là:

A. Gây ra một số hiện tượng thời tiết xấu: hạn hán, mù quang hóa, mưa acid,…

B. Gây ra một số bệnh như hen suyễn, ưng thư phổi,…

C. Hạn chế tầm nhìn khi tham gia giao thông.

D. Tất cả các ý trên.

4
19 tháng 12 2021

Câu 1: Tính chất nào sau đây sai khi nói về oxygen:

A. Oxygen là chất khí.

B. Không màu, không mùi, không vị

C. Tan nhiều trong nước.

D. Nặng hơn không khí.

Câu 2: Phương pháp nào  sau đây được dùng để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng dầu?

A. Quạt.

B. Cát.

C. Dùng nước.

D. Dùng cồn.

Câu 3: Quá trình nào sau đây cần oxygen?

A. Hô hấp                                          B. Quang hợp                

C. Hòa tan                                         D. Nóng chảy

19 tháng 12 2021

Câu 4: Khí oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm thể tích không khí?

A.10%

B. 21%

C. 28%

D. 78%

Câu 6: Dãy gồm các chất khí gây ô nhiễm không khí là:

A. Carbon dioxide, carbon monoxide, nitrogen dioxide, sulfur dioxide

B. Carbon dioxide, carbon monoxide, oxygen, nitrogen dioxide

C. Nitrogen dioxide, sulfur dioxide, nitrogen, carbon dioxide

D. Nitrogen dioxide, sulfur dioxide, oxygen, nitrogen

Câu 5: Khí nào sau đây là khí hiếm?

A. Khí oxygen

B. Khí nitrogen

C. Khí carbon dioxide

D. Khí neon

Câu 7: Chọn phát biểu sai, khi nói về vai trò của không khí đối với tự nhiên và con người?

A. Oxygen cần cho quá trình hô hấp và quá trình đốt cháy nhiên liệu.

B. Nitơ cung cấp một phần dưỡng chất cho sinh vật.

C. Carbon dioxide cần cho sự quang hợp.

D. Oxygen dùng để dập các đám cháy.

Câu 8: Biện pháp góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm không khí?

A. Chặt cây, phá rừng.

B. Đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường.

C. Trồng cây xanh.

D. Xây thêm nhiều khu công nghiệp.

Câu 9: Tác hại của ô nhiễm không khí đến con người và tự nhiên là:

A. Gây ra một số hiện tượng thời tiết xấu: hạn hán, mù quang hóa, mưa acid,…

B. Gây ra một số bệnh như hen suyễn, ưng thư phổi,…

C. Hạn chế tầm nhìn khi tham gia giao thông.

D. Tất cả các ý trên.(ko chắc)

30 tháng 9 2021

Vì các yếu tố như gió , nhiệt độ ( ánh nắng) , diện tích mặt thoáng sẽ ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi . gió càng mạnh thì tốc độ bay  hơi càng nhanh . nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi cũng càng nhanh . diện tích mặt thoáng rộng tốc độ bay hơi càng nhanh.

30 tháng 9 2021

Tham khảo:

- Đưa lúa ra chỗ sân phơi có nắng để tăng nhiệt độ ( vì tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ ), nước trong lúc nhanh bay hơi và lúa sẽ nhanh khô

- Trải rộng lúa ra để phơi là để tăng diện tích mặt thoáng ( vì tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng ), nước trong lúa nhanh bay hơi và lúc sẽ nhanh khô

15 tháng 5 2018

3 tháng 8 2018

Gọi x là số mol của CuO hay của  F e 2 O 3 , ta có: 80x + 160x = 24

Suy ra x = 0,1 mol

C u O   +   2 H C l   →   C u C l 2   +   H 2 O     F e 2 O 3   +   6 H C l   →   2 F e C l 3 +   3 H 2 O

Số mol HCl cần = 8x = 0,8 mol. Khối lượng HCl = 0,8 x 36,5 = 29,2 gam.

Khối lượng dung dịch HCl 7,3% = (29,2 x 100)/7,3 = 400 gam.

Câu 11. Cho các tính chất sau: (1) trong suốt; (2) đục (không trong suốt); (3) để lâu không thay đổi; (4) để lâu có thể tạo kết tủa rắn; (5) để lâu có thể tách lớp chất lỏng.Các tính chất của dung dịch, huyền phù và nhũ tương lần lượt là:A. (1) và (3); (2) và (4); (2) và (5).                            B. (1) và (3); (2) và (5); (2) và (4).C. (2) và (3); (1) và (4); (1) và (5).                             D. (2) và (4); (2) và (3); (1) và...
Đọc tiếp

Câu 11. Cho các tính chất sau: (1) trong suốt; (2) đục (không trong suốt); (3) để lâu không thay đổi; (4) để lâu có thể tạo kết tủa rắn; (5) để lâu có thể tách lớp chất lỏng.

Các tính chất của dung dịch, huyền phù và nhũ tương lần lượt là:

A. (1) và (3); (2) và (4); (2) và (5).                            B. (1) và (3); (2) và (5); (2) và (4).

C. (2) và (3); (1) và (4); (1) và (5).                             D. (2) và (4); (2) và (3); (1) và (5).

Câu 12. Sữa bò tươi nguyên chất có khoảng hơn 4% chất béo. Chất béo trong sữa nguyên chất ở thể lỏng nhẹ hơn nước, không tan trong nước. Sữa bò tươi nguyên chất là:

A. Chất tinh khiết.                  B. Dung dịch.              C. Huyền phù.                    D. Nhũ tương.     

Câu 13.  Không khí là hỗn hợp gồm: nitrogen, oxygen, carbon dioxide,... Hiện nay, không khí ở thành phố lớn và khu công nghiệp của Việt Nam đang bị ô nhiễm, gây hại cho sức khỏe của cư dân. Không khí và không khí ô nhiễm thuộc loại hỗn hợp đồng nhất hay không đồng nhất?

A.  Không khí là hỗn hợp đồng nhất; Không khí bị ô nhiễm là hỗn hợp không đồng nhất.

B.  Không khí là hỗn hợp không đồng nhất; Không khí bị ô nhiễm là hỗn hợp không đồng nhất.

C.  Không khí là hỗn hợp không đồng nhất; Không khí bị ô nhiễm là hỗn hợp đồng nhất.

D.  Không khí là hỗn hợp đồng nhất; Không khí bị ô nhiễm là hỗn hợp đồng nhất.

VI. Tách chất khỏi hỗn hợp

Câu 1. Muối ăn chiếm khoảng 3,5% về khối lượng trong nước biển. Người dân vùng ven biển có thể làm cách nào để thu được muối ăn từ nước biển?

A. Lọc muối ăn từ nước biển.

B. Làm bay hơi nước biển dưới ánh nắng mặt trời.

C. Đun sôi nước biển cho đến khi nước bay hơi hết.

D. Gạn muối ăn từ nước biển.

2
24 tháng 12 2021

ai cho mik biết đáp án được hông

24 tháng 12 2021

mik đang thi câu này mà chẳng biết j

3 tháng 12 2021

Dựa vào tính chất vật lí của nó

3 tháng 12 2021

1 điểm về chỗ và tặng 1 vé báo cáo :)