Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) HT: Al tan dần- có bọt khí k màu xuất hiện
PT: 2Al+ 6HCl ------> 2AlCl3+ 3H2
b) HT: Cu(OH)2(↓) tan dần trong dd tạo ra dd màu xanh lam
( Cu(OH)2 sao tạo ra đc dd bn nhỉ ???=> Đề: Cho Cu(OH)2 khan vào dd H2SO4)
PT: Cu(OH)2+ H2SO4 -----> CuSO4+ 2H2O
c) HT: Fe2O3 tan dần- dd có màu nâu nhạt
PT: Fe2O3+ 6HCl -----> 2FeCl3+ 3H2
d) HT: Na tan dần- có khí k màu xuất hiện
PT: Na+ H2O----->NaOH+ 1/2H2
e) K có hiện tượng
f) HT: Fe cháy sáng trong kk tạo chất rắn màu nâu đen
PT: 3Fe+ 2O2----to->Fe3O4
g) HT: Al2O3 tan trong dd
PT: 2KOH+ Al2O3-----> 2KAlO2+ H2O
h) K có ht
i) HT: Có chất khí k màu xuất hiện
PT: K2CO3+ 2HCl -----> 2KCl+ CO2+ H2O
k) K có ht
L) HT: Fe tan dần trong dd, màu xanh lam của dd nhạt dần, có kim loại màu đỏ xuất hiện
PT: Fe+ CuSO4 ------> FeSO4+ Cu
M) HT: Mg tan trong dd- có kim loại màu trắng xuất hiện
PT: Mg+ 2AgNO3 -----> Mg(NO3)2+ 2Ag
a) phân loại :
* oxit axit :
+ CO : cacbon monooxit
+ CO2 : cacbon đioxit ( cacbonic)
+ N2O5: đinito pentaoxit
+NO2: nito đioxit
+ SO3: lưu huỳnh trioxit
+ P2O5: điphotpho pentaoxit
* oxit bazo ::
+ FeO : sắt (II) oxit
+BaO : bari oxit
+Al2O3: nhôm oxit
+ Fe3O4: oxit sắt từ
b) những chất phản ứng được với nước là
+ CO2
pt : CO2 + H2O -> H2CO3
+N2O5
Pt : N2O5 + H2O -> 2HNO3
+ NO2
pt: NO2 + H2O -> HNO3
+ SO3
Pt : SO3 + H2O -> H2SO4
+ P2O5
pt : P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
+ BaO
pt : BaO + H2O -> Ba(OH)2
a) Cho đinh sắt vào dd CuSO4
Hiện tượng: đồng màu đỏ bám vào đinh sắt, dung dịch CuSO4 nhạt màu hơn
PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
b) Cho dd NaOH vào dd CuSO4
Hiện tượng: có kết tủa màu xanh lam, dd CuSO4 bị nhạt màu (nếu dư), mất màu (nếu pư hết)
PTHH: NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
c) Cho dây bạc vào dd AlCl3
Hiện tượng: không có phản ứng vì Ag hoạt động yếu hơn nhôm nên không đẩy được nhôm ra khỏi dd muối
d) Cho CuO vào dd HCl
Hiện tượng: CuO tan trong dd HCl tạo thành dd màu xanh lam
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
e) Cho dd H2SO4 vào dd CaSO3
Hiện tượng: có khí bay hơi
PTHH: CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + SO2↑ + H2O
f) Cho dd NaOH vào dd NH4NO3
Hiện tượng: có khí bay hơi
PTHH: NaOH + NH4NO3 → NaNO3 + NH3↑ + H2O
g) Cho Mg vào dd Ba(NO3)2
Hiện tượng: không phản ứng vì Mg hoạt động yếu hơn Ba nên không thể đẩy được Ba ra khỏi dd muối
h) Cho Cu vào dd H2SO4 loãng
Hiện tượng: không có hiện tượng xảy ra vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học nên không đẩy được hiđrô ra khỏi dd muối
i) Cho Ca(HCO3)2 vào dd NaOH loãng
Hiện tượng: có kết tủa trắng
PTHH: Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3↓ + H2O + NaHCO3
j) Cho Fe vào dd H2SO4 đặc nóng
Hiện tượng: có khí bay hơi, khí có mùi hắc
PTHH: 2Fe + 6H2SO4 (đn) → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
câu 1,
PTHH: Fe3O4 + 4H2SO4--> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Na2O + H2SO4--> Na2SO4 + H2O
2Al(OH)3 +2 H2SO4--> Al2(SO4)3 + 2H2O
Zn + H2SO4-->ZnSO4 + H2
CaO + H2So4--> CaSO4 + H2O
câu 3: A
câu 1 :
Fe3O4 + 4H2SO4 -> FeSO4 + Fe2(SO4)3 +4 H2O
Na2O + H2SO4 -> Na2SO4\(\downarrow\) + H2O
2NaCl + H2SO4 -> Na2SO4\(\downarrow\) + HCl
2Al(OH)3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 6H2O
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2\(\)\(\uparrow\)
CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O
a)\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,2.5=1\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+6HCl\underrightarrow{ }2FeCl_3+3H_2O\)
ban đầu 0,1 1
phản ứng 0,1 0,6 0,2 0,3
sau phản ứng 0 0,4 0,2 0,3
a) Những muối tác dụng với dd HCl: \(AgNO_3,CaCO_3,Na_2S\)
b) Những muối tác dụng với dd H2SO4: \(BaCl_2,CaCO_3,Na_2S\)
c) Những muối tác dụng với dd NaOH: \(AgNO_3,ZnCl_2,CuSO_4\)
PT đặc biệt: \(2AgNO_3+2NaOH\rightarrow Ag_2O+H_2O+2NaNO_3\)
d) Những muối tác dụng với dd CaCl2: \(AgNO_3\)
e) Những muối tác dụng với Fe: \(AgNO_3,CuSO_4\)
. - Nung nóng X trong không khí đến khối lượng không đổi có pư sau:
2Fe(OH)3 to→to→ Fe203 +3H2O
BaCO3 to→to→ BaO + CO2
2Al(OH)3---->Al2O3+3H2O
- Hỗn hợp chất rắn B: CuO, Al2O3, MgO, Fe2O3và BaO
-Cho A vào H2O
BaO +H2O---->Ba(OH)2
-dd B là Ba(OH)2 , C là CuO, Al2O3, MgO, Fe2O3
- Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp chất rắn C nung nóng có phản ứng sau:
CuO + CO to→to→ Cu + CO2
- Hỗn hợp chất rắn E gồm: Cu, Al2O3, MgO, Fe2O3
Khí D là CO2
Cho E vào AgNO3
Cu +2AgNO3-->Cu(NO3)2 +2Ag
- dd F là Cu(NO3)2
- I là MgO,Al2O3,Fe2O3 , Cu dư
- ChO I vào H2SO4 đn
Cu +2H2SO4 đn--->CuSO4 +2H2O +SO2
Khí là SO2
Đến đây bạn viết mình k hiểu lắm
hazzz...mk còn ko hiểu bạn giải kiểu j cơ. Mà mk không thấy bạn suy ra hỗn hợp chất rắn A mà đã sang B r
a/3FexOy + (12x-2y)HNO3 ----->3xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO + (6x-y)H2O
b/CxHyOzNt +(x+y4y4-z2z2 )O2 ----> xCO2 + y2y2H2O + t2t2N2
c/mFexOy + (ym-xn)CO t°→ xFemOn + (ym-xn)CO2↑
d/ FexOy + (6x-2y) HNO3 = x Fe(NO3)3 + (3x-2y) NO2+(3x-y) H2O
e/2FexOy+(6x-2y)H2So4-> xFe2(SO4)3 + (3x-2y) SO2+ (6x-2y)H20
f/5O2 | + | 4FeCu2S2 | → | 8CuO | + | 2Fe2O3 | + | 8SO2 |
2Na+H2O\(\rightarrow\)2NaOH+H2
2NaOH+CuSO4\(\rightarrow\)Cu(OH)2+Na2SO4
6NaOH+Al2(SO4)3\(\rightarrow\)2Al(OH)3+3Na2SO4
- Do E gồm 2 chất nên C có 2 kết tủa Cu(OH)2 và Al(OH)3 và dd B gồm Na2SO4 và có thể có Al2(SO4)3 dư
Cu(OH)2\(\rightarrow\)CuO+H2O
2Al(OH)3\(\rightarrow\)Al2O3+3H2O
D gồm CuO và Al2O3
H2+CuO\(\rightarrow\)Cu+H2O
3H2+Al2O3\(\rightarrow\)2Al+3H2O
E gồm Cu và Al
Câu 2:
\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\rightarrow m_C=0,2.12=2,4g\)
\(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{7,2}{18}=0,8mol\rightarrow m_H=0,8g\)
- Ta thấy: mX=mC+mH\(\rightarrow\)X chứa C và H
x:y=0,2:0,8=1:4
Công thức thực nghiệm: (CH4)n
MX=16n=8.2=16\(\rightarrow\)n=1\(\rightarrow\)CTPT: CH4
Trích mẫu thử đánh thứ tự từ 1 đến 8, cho dd BaCl2 vào các mẫu thử
- Nhóm 1: Tạo kết tủa trắng thì chất ban đầu là
M g 2 S O 4 , F e S O 4 , N a 2 S O 4 , C u S O 4
Nhóm 2: Không có kết tủa thì chất ban đầu là
N a N O 3 , M g N O 3 , F e N O 3 , C u N O 3
Cho NaOH vào nhóm 1.
+ Trường hợp tạo kết tủa trắng thì chất ban đầu là M g O H 2
M g S O 4 + 2 N a O H → M g O H 2 + N a 2 S O 4
+ Trường hợp tạo kết tủa trắng xanh hóa nâu đỏ trong không khí thì chất ban đầu là F e S O 4 :
F e S O 4 + 2 N a O H → F e O H 2 + N a 2 S O 4 4 F e O H 2 + O 2 + 2 H 2 O → 4 F e O H 3
+ Trường hợp tạo kết tủa màu xanh lam là :
C u S O 4 + 2 N a O H → C u O H 2 + N a 2 S O 4
+ Trường hợp không có hiện tượng nào xảy ra là N a 2 S O 4 .
Cho NaOH vào nhóm 2, hiện tượng tương tự như nhóm 1, giúp ta nhận biết 4 chất nhóm 2.
⇒ Chọn C.