Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
khoảng từ tâm D đến các cạnh \(r=\dfrac{2}{3}.\sqrt{6^2-3^2}=2\sqrt{3}\)
ta có\(F_1=F_2=F_3=k\dfrac{\left|q_1.q_0\right|}{\left(2\sqrt{3}.10^{-2}\right)^2}=7,5\left(N\right)\)
ta tổng lực F2 và F3 với cosa=120 độ
\(F_{23}=\sqrt{F_2^2+F_3^2+2F_2F_3cos\alpha}=7,5\left(N\right)\)
theo phương chiều như hình vẽ ta có \(F=\left|F_{23}-F_1\right|=0\)
Các điện tích q 1 v à q 2 tác dụng lên điện tích q 3 các lực F 1 → và F 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 1 = F 2 = k | q 1 q 3 | A C 2 = 9 . 10 9 . | 4.10 − 8 .5.10 − 8 | ( 2.10 − 2 ) 2 = 45 . 10 - 3 (N).
Lực tổng hợp do q 1 v à q 2 tác dụng lên q 3 là:
F → = F 1 → + F 2 → ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
F = F 1 cos 60 ° + F 2 cos 60 ° = 2 F 1 cos 60 ° = F 1 = 45 . 10 - 3 N .
Các điện tích q 1 v à q 2 tác dụng lên điện tích q3 các lực F 1 → và F 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 1 = F 2 = k | q 1 q 3 | A C 2 = 9 . 10 9 . | 1 , 6.10 − 19 .1 , 6.10 − 19 | ( 16.10 − 2 ) 2 = 9 . 10 - 27 (N).
Lực tổng hợp do q 1 v à q 2 tác dụng lên q 3 là: F → = F 1 → + F 2 → ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: F = F 1 cos 30 ° + F 2 cos 30 ° = 2 F 1 cos 30 ° = 2 . 9 . 10 - 27 . 3 2 = 15 , 6 . 10 - 27 ( N )
Lực điện tổng hợp tác dụng lên q 0 là: F → = F → 1 + F → 2 + F → 3 = F → 1 + F → 23
Trong đó: F 1 = k q 1 q 0 A O 2 = k q 1 q 0 2 3 a 3 2 2 = 3 k q 1 q 0 a 2 = 36.10 5
Vì BO = AO = CO nên q 1 = q 2 = q 3 → F 1 = F 2 = F 3
F → 2 ; F → 3 = 120 0 → F 1 = F 23
1)lực tĩnh điện đẩy nhau cảu A và B là :
9*10^(9)*((1.8*10^(-8)*5.4*10^(-9))/0.03^(2))=9.72*10^(-4) N
gọi X là q c
vì tổng lục tĩnh điện tác dụng lên A ss with BC nên
ta có pt
9.72*10^(-4)+(9*10^(9)*((1.8*10^(-8)*X)/0.04^(2))=9*10^(9)*((5.4*10^(-9)*X)/0.056(2))
giải tìm được X=-1.8*10^(-8)
không chắc đúng đâu !
hình như sai cái gì đó chổ pt thay 0.05^(2) =>0.5^(2)
ta được X=-9.6*10^(-9)
Do tính đối xứng nên chỉ cần khảo sát lực tác dụng lên điện tích bất kì, chẳng hạn điện tích đặt tai G trong lục giác đều ABCDEG.
Các điện tích đặt tại các đỉnh A, B, C, D, E tác dụng lên điện tích đặt tại G các lực F 1 → , F 2 → , F 3 → , F 4 → và F 5 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 1 = F 5 = k q 2 a 2 ; F 2 = F 4 = k q 2 3 a 2 ; F 3 = k q 2 4 a 2
Lực tổng hợp tác dụng lên điện tích đặt tại G là F → = F 1 → + F 2 → + F 3 → + F 4 → + F 5 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
F = 2 F 1 cos 60 ° + 2 F 2 cos 30 ° + F 3 = 2 k q 2 a 2 1 2 + 2 k q 2 3 a 2 3 2 + k q 2 4 a 2 = k . q 2 a 2 15 + 4 3 12