Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số em được nhận sẽ là ước số chung lớn nhất nên ta có :
8 = 23
12= 22 x 3
Theo công thức đã học thì ta phải lấy 22 .
22= 4
Vậy tối đa có thể chia được cho 4 em .
2. Gọi số bánh cần chia được là x, theo đề bài ta có:
x ⋮ 30 ; x ⋮ 48 ⇒ x ϵ ƯCLN(30,48)
Ta có:
30 = 2.3.5
48 = 24. 3
⇒ ƯCLN(30,48) = 2.3 = 6
a) Vậy cô giáo có thể chia nhiều nhất 6 phần quà.
b)Mỗi phần quà có số kẹo là: 30 : 6 = 5(cái)
Mỗi phần quà có số bánh là: 48 : 6 = 8(cái)
Đ/số:....
Do sau khi chia còn dư 4 viên kẹo nên số viên kẹo chia được là:
\(182-4=178\) (viên)
Ta có số túi quà có thể chia được là ƯC(178, 100)
Mà:
Ư(178) = {1; 2; 89; 178}
Ư(100) = {1; 2; 4; 5; 10; 20; 25; 50; 100}
⇒ ƯC(178, 100) = {1; 2}
Vậy An có thể chia nhiều nhất thành 2 túi kẹo
ƯC ( 2n + 1, 3n + 1 ) (n thuộc N)
gọi các ước chung là a
ƯC ( 2n + 1, 3n + 1 )
=>
2n + 1 chia hết cho a;
=>
3n + 1 chia hết cho a
=>(2n + 1) x 3 chia hết cho a=>6n+3 chia hết cho a (1);
=>(3n + 1)x2 chia hết cho a=>6n+2 chia hết cho a (2);
từ (1) và (2) ta co:
(6n+3)-(6n+2) chia hết cho a
=>1 chia hết cho a;
mà 1 chia hết cho 1
=>a=1
=>
ƯC ( 2n + 1, 3n + 1 ) ={1}
Bài 2
Gọi d là ước chung của 2n+1 và 3n+1
\(\Rightarrow\)2n+1\(⋮\)d thì 3(2n+1)\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)3n+1\(⋮\)d thì 2(3n+1)\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)3(2n+1)-2(3n+1)\(⋮\)d
6n+3-6n-2\(⋮\)d
1\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)d=1
Vậy UC(2n+1,3n+1)=1
Gọi số em là a
Ta có : 6 chia hết cho a
4 chia hết cho a
=> a thuộc ƯC( 4 ; 6 )
Mà 4 = 22 6 = 2.3
=> ƯCLN( 4 ; 6 ) = 2
=> a = 2
Vậy có thể chia được cho 2 em