Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) biết nguyên tử khối của \(O=16\left(đvC\right)\)
ta có: \(X=3,5.16\)\(=56\) \(\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)
b) nguyên tử khối của \(2O\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
a) A là hợp chất
b) Theo đề bài ra ta có: PTK của A = 40 . PTK của H2
<=> PTK của A = 2 . 40 = 80 đvC
c) CTHH:XO3
<=> MX + 16.3 = 80 => MX = 32 đvC
=> X là: S ( Lưu Huỳnh )
c) %S trong SO3 = (32:80).100% = 40%
a) A là hợp chất.
b) Ta có :
Phân tử khối của A = 2.40 = 80 ( đvC )
c) Ta có : CTHH của hợp chất A là XO3
\(\Leftrightarrow\) XO3 = 80 ( đvC )
X + 16.3 = 80
X + 48 = 80
X = 32
Vậy X là lưu huỳnh. Kí hiệu hóa học : S
d) %S = \(\frac{32.100}{80}\)\(\%S=\frac{32.100\%}{80}=40\%\)( 32 : 80 ) .100%
= 40%
Bài 1: Silic (Si)
Bài 2: Lưu huỳnh (S)
Bài 3:
\(m_{3MgCO_3}=\left(84.3\right).0,16605.10^{-23}=41,8446.10^{-23}\left(g\right)\\ m_{5CO_2}=\left(5.44\right).0,16605.10^{-23}=36,531.10^{-23}\left(g\right)\)
Bài 4:
KL tính theo đvC của:
- 12 nguyên tử Fe: 12 x 56= 672(đ.v.C)
- 3 nguyên tử Ca: 3 x 40 = 120(đ.v.C)
Bài 5:
a)
\(Metan:CH_4\\ d_{\dfrac{O_2}{CH_4}}=\dfrac{32}{16}=2\)
=> Phân tử khí oxi nặng gấp 2 lận phân tử khí metan
b)
\(Lưu.huỳnh.dioxit:SO_2\\ d_{\dfrac{O_2}{SO_2}}=\dfrac{32}{64}=0,5\)
=> Phân tử khí O2 chỉ nhẹ bằng 0,5 lần so với phân tử SO2
Gọi hợp chất cần tìm là \(AO\).
Theo bài ta có: \(M_A+M_O=1,75M_{O_2}\Rightarrow PTK_{AO}=1,75\cdot2\cdot16=56\left(đvC\right)\Rightarrow M_A=1,75\cdot2\cdot16-16=40\left(đvC\right)\)
A là nguyên tố Canxi.
KHHH:Ca.
\(Ca\left(NO_3\right)_2\)
\(CaSO_4\)
\(Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca_3\left(PO_4\right)_2\)
a. biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)
vậy \(M\) hợp chất \(=32.1,75=56\left(đvC\right)\)
b. ta có:
\(1A+1O=56\)
\(A+16=56\)
\(A=56-16=40\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow A\) là \(Canxi\), kí hiệu là \(Ca\)
c.
CTHH của \(A\) với \(NO_3\): \(Ca\left(NO_3\right)_2\)
CTHH của \(A\) với \(SO_4\): \(CaSO_4\)
CTHH của \(A\) với \(OH\): \(Ca\left(OH\right)_2\)
CTHH của \(A\) với \(PO_4\): \(Ca_3\left(PO_4\right)_2\)
a. Gọi CTHH của oxit là: A2O3
Ta có: \(d_{\dfrac{A_2O_3}{O_2}}=\dfrac{M_{A_2O_3}}{M_{O_2}}=\dfrac{M_{A_2O_3}}{32}=5\left(lần\right)\)
=> \(M_{A_2O_3}=160\left(g\right)\)
b. Ta có: \(M_{A_2O_3}=M_A.2+16.3=160\left(g\right)\)
=> MA = 56(g)
=> A là sắt (Fe)
c. Vậy CTHH của X là: Fe2O3
a. biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)
vậy \(M_X=\) \(32.5=160\left(đvC\right)\)
b. gọi CTHH của hợp chất là \(A_2O_3\)
ta có:
\(2A+3O=160\)
\(2A+3.16=160\)
\(2A+48=160\)
\(2A=160-48=112\)
\(A=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow A\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)
c. \(CTHH:Fe_2O_3\)
jhbk,hjukjhkjljljklkj