Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Haha bài này ở trên toàn tuổi thơ đây mà.Cách giải cụ thể thì mình không nhớ nhưng đại loại như sau:
Mỗi trận đấu dù kết quả thế nào thì số điểm mà cả 2 người nhận được là 2 điểm Có 8 đầu thú,mỗi đấu thủ thi đấu 1 trận với 1 đầu thu khác.
Do đó tổng số vấn đầu là:
8.7:2=28 ván đấu
Tổng số điểm theo đó sẽ là
28.2=56 điểm đầu thu xếp cuối cùng tháng đầu thứ hạng nhất và hòa với hai đấu thủ hạng nhì và ba do đó đầu thu này có tối thiểu 3 điểm Vì 8 đấu thủ đều có số điểm khác nhau nên tổng số điểm tối thiểu mà 8 đầu thu này cô sẽ là :3+4+5+6+7+8+9+10=72 điểm lớn hơn số điểm tổng ở trên là 56 điểm suy ra vô lí
Vậy Ti To đã sai
Tổng số trận các đội phải đá là :
8 x 15 x 2 = 240 ( trận )
Số trận ko kết thúc với tỉ số hòa là :
240 - 80 = 160 ( trận )
Tổng số điểm các đội dành được là :
160 x 3 + 80 x 2 = 640 ( điểm )
Học tốt #
Giả sử An thắng hết 12 ván thì An được số điểm là 12 x 12 = 144 (điểm)
Số điểm dư là 144 - 35 = 108 (điểm)
Số điểm được hơn số điểm bị trừ là 12 + 15 = 27 (điểm)
Số ván thua là 108 : 27 = 4 (ván)
Số ván thắng là 12 - 4 = 8 (ván)
huhu , chưa ai trả lời . đáp án đây :
giả sử 6 đội bóng là A,B,C,D,E,F . Xét đội A phải đấu từ 0 đến 5 trận nên theo nguyên lý Dirichlet ta suy ra : A đã đấu hoặc A chưa đấu với ít nhất với 3 đội khác . không mất tính tổng quát , giả sử A đã đấu với B,C,D .
+ Nếu B,C,D từng cặp chưa đấu với nhau thì bài toán được chứng minh
+ Nếu B,C,D có 2 đội đã đấu với nhau , ví dụ B và C thì 3 đội A,B,C từng cặp đã đấu với nhau
Như vậy bất cứ lúc nào cũng có 3 đội trong đó từng cặp đã đấu với nhau hoặc chưa đấu với nhau trận nào.
Bài 1:
a: Gọi a=UCLN(3n+4;n+1)
\(\Leftrightarrow3n+4-3\left(n+1\right)⋮a\)
\(\Leftrightarrow1⋮a\)
=>a=1
Vậy: 3n+4; n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau
b: Gọi a=UCLN(2n+3;4n+8)
\(\Leftrightarrow4n+8-2\left(2n+3\right)⋮a\)
\(\Leftrightarrow4n+8-4n-6⋮a\)
\(\Leftrightarrow2⋮a\)
mà 2n+3 là số lẻ
nên a=1
=>2n+3;4n+8 là hai số nguyên tố cùng nhau
c: Gọi d=UCLN(21n+4;14n+3)
\(\Leftrightarrow3\left(14n+3\right)-2\left(21n+4\right)⋮d\)
\(\Leftrightarrow1⋮d\)
=>UCLN(14n+3;21n+4)=1
=>14n+3;21n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau