Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Từ 1 tế bào, sau 1 lần nguyên phân, tế bào đó phân đôi thành 2 tế bào. Sau lần 2 lần nguyên phân, mỗi tế bào lại phân đôi thành 2 tế bào tiếp, nghĩa là có 4 tế bào được tạo ra. Do đó, sau k lần nguyên phân, số tế bào được tạo ra là \({2^k}\) (tế bào).
Công thức tính số NST trong tế bào được tạo ra là: \(2n.({2^k} - 1)\)
Tổng số NST trong tế bào A là:\(8.({2^5} - 1) = 248\)
Tổng số NST trong tế bào B là: \(14.({2^4} - 1) = 210\)
Vì 248 > 210.
Vậy tổng số NST trong tế bào A nhiều hơn tế bào B.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1 tế bào tiến hành giảm phân tạo ra 1 trứng và 3 thể cực
30 tế bào tiến hành giảm phân tạo ra 30 trứng và 90 thể cực.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi \(\bar a\) là đường kính thực của nhân tế bào.
Vì phép đo đường kính nhân tế bào cho kết quả là \(5 \pm 0,3\mu m\).
=> \(a = 5\mu m;d = 0,3\mu m\)
Nên ta có \(\bar a\) nằm trong đoạn \(\left[ {5 - 0,3;5 + 0,3} \right]\) hay \(\left[ {4,7;5,3} \right]\).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Do mình chờ duyệt lâu quá nên các bạn thông cảm giả được báo cho mình
A PHONES
tables chopsiks wardrobes bed fridges dishes desks house rooms lamps posters shinks toilets qpartments laptops buildings books clocks |
/s/ | /is | /z/ |
|
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi số học sinh lớp 7A là a
số học sinh lớp 7B là b
số học sinh lớp 7C là c
ta có tỉ lệ: a/b= 10/9
=> 9a-10b=0 (1)
mà Biết số học sinh lớp 7B ít hơn số học sinh lớp 7A là 5 học sinh .
=> a-b=5(2)
từ (1) và ( 2)=> a=50; b=45
ta có tỉ lệ b/c=9/8=> c=40
bài 2.
gọi số học sinh khối 6 là a
số học sinh khối 7 là b
số học sinh khối 8 là c
số học sinh khối 9 là d
ta có tỉ lệ a/c= 9/7
=> 7a- 9c=0 (1)
mà Biết rằng 2 lần số học sinh khối 8 ít hơn 3 lần số học sinh khối 6 là 273 học sinh
=> 3a- 2c= 273( 2)
từ (1) và (2) =>a= 189; c=147
ta có tỉ lệ + a/b= 9/8=>b=168
+ c/d= 7/6=> d=126
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: f(x) có ĐKXĐ là 6-x>=0
=>x<=6
=>\(A=(-\infty;6]\)
g(x) có ĐKXĐ: là 2x+1<>0
=>\(x< >-\dfrac{1}{2}\)
=>\(B=R\backslash\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\)
\(A\cap B=(-\infty;6]\cap\left(R\backslash\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\right)\)
\(=(-\infty;6]\backslash\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)
\(A\cup B=R\)
\(A\text{B}=(-\infty;6]\backslash\left(R\backslash\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\right)=\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\)
\(B\backslash A=\left(6;+\infty\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi n là số trẻ mới sơ sinh. Vận dụng ý nghĩa thực tế của xác suất, ta có \(n.0,488 \approx 10000\).
Vậy \(n \approx 20492\)(trẻ sơ sinh). Do đó, trong 10000 bé gái thì có khoảng \(20492 - 10000 = 10492\)(bé trai).
năm nay mới lên lớp 6 mà cho toán lớp 10 căng quá
Sinh 10 các bạn ơi