Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.
- Cho nước vào hỗn hợp rồi khuấy đều
+ Muối tan trong nước
+ Cát không tan
- Ta lọc cát khỏi hỗn hợp nước muối
- Đun nóng dd nước muối ta sẽ thu được bột muối khi nước bay hơi
- Lấy nam châm đưa vào các lọ
+ Lọ bị nam châm hút vậy lọ đó là lọ sắt
+ Lọ không hiện tượng là lọ than, lưu huỳnh, nhôm (I)
- Nhò vài giọt HCl vào nhóm I
+ Lọ có khí bay lên vậy lọ đó là lọ nhôm
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
+ Lọ không hiện tượng là lọ than và lưu huỳnh (II)
- Đốt nhóm II
+ Lọ xuất hiện mùi hắc vậy lọ đó là lọ lưu huỳnh
S + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) SO2
+ Lọ xuất hiện khí vậy lọ đó là lọ than
C + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2
a) Cho các chất bột vào nước
+ Tan : Đường, muối
+ Không tan : Tinh bột, Cát
Đốt 2 chất bột tan trong nước ở trong không khí
+Muối ăn không cháy
+Đường sẽ bị phân huỷ và cháy.
Lấy 2 chất không tan trong nước hòa vào nước nóng
+ Tan 1 phần trong nước nóng : Tinh bột
+ Không tan : Cát
b) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :
+ Bột lưu huỳnh có màu vàng chanh
+ Bột than có màu đen
+ Bột sắt và bột nhôm có màu trắng xám
Dùng nam châm thử cho 2 lọ bột có màu trắng xám
+Bị nam châm hút : bột sắt
+ Lọ bột nhôm không bị nam châm hút
tham khảo:
Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :
+ Lưu huỳnh (dạng bột)có màu vàng chanh
+ Than (dạng bột) có màu đen
+ sắt(dạng bột) có màu trắng xám
- Cho vào mỗi lọ đựng khí một que đóm còn tàn đỏ. Ở lọ nào que đóm bùng cháy là lọ chứa khí oxi. Hai lọ còn lại que đóm tắt.
- Tiếp tục dẫn khí ở hai lọ còn lại qua chứa CuO, nung nóng:
+ Ống nghiệm nào bột CuO màu đen chuyển dần thành lớp kim loại màu đỏ gạch thì khí dẫn qua CuO là H 2 .
+ Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì thì khí dẫn qua là N 2 .
1. - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4
+ Quỳ không đổi màu: nước cất.
- Dán nhãn.
2. - Dẫn từng khí qua CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: oxi, không khí. (1)
- Cho tàn đóm đỏ vào lọ đựng nhóm (1).
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt hẳn: không khí.
câu 4
Hỗn hợp 2 kim loại thu được sau khi khử 2 oxit =17,6 gam gồm :Fe và Cu.
Fe+2HCl--->FeCl2+H2,
theo pt trên nFe=nH2=0,2 mol
=>mFe=11,2 g
=>mCu=17,6-11,2=6,4 g
=>nCu=0,1 mol
=>nCuO=nCu=0,1
=>mCuO=8 gam
=>mFexOy=24-8=16 gam.
khối lượng Fe trong oxit=11,2 gam
=>mO(FexOy)=4,8 gam.
ta có: x:y=\(\dfrac{11,2}{56}\):\(\dfrac{4,8}{16}\)=2:3=> CTPT của oxit sắt :Fe2O3.
Cho các khí vào que đóm đang cháy vào các khí trên:
- Que đóm tắt: CO2
- Que đóm cháy mạnh hơn : O2
- Nếu que đóm cháy là: H2 CH4 .Dẫn khí sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư.
+ CO2 làm đục nước vôi => khí ban đầu là CH4.
+ H2 cháy chỉ sinh ra nước nên không làm đục nước vôi.
\(CH_4+2O_2-^{t^o}\rightarrow CO_2+2H_2O\\ 2H_2+O_2-^{t^o}\rightarrow2H_2O\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
- Trích từng dung dịch làm mẫu thử và đánh số thứ tự .
- Nhúng quỳ tím vào lần lượt từng mẫu thử .
+, Mẫu thử làm quỳ hóa đỏ là H2SO4 .
+, Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
+, Mẫu thử không đổi màu quỳ là NaCl, H2O .
- Nhỏ dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử còn lại .
+, Mẫu thử tạo kết tủa trắng là NaCl
+, Mẫu thử còn lại không hiện tượng là H2O
\(PTHH:AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl+NaNO_3\)
- Dùng nam châm đưa vào các lọ
+ Lọ naò nam châm hút được => Lọ đó đưngj bột sắt
+ Các lọ còn laij đựng Nhôm, Than, Lưu huỳnh
- Trích 1 ít mâux thử từ mỗi loj và cho t/d với HCl
+ Lọ nào có khí thoát ra là Nhôm
2Al + 6HCl ->2 AlCl3 +3 H2
+ 2 lọ còn lại ko cos phản ứng gì là lưu huynhf và Than
- Trích 1 ít mâux thử từ mỗi loj và cho t/d với khí Oxi
+ Lọ nào xuất hiện mùi hắc => Lọ đó là lưu huỳnh
S + O2 -> SO2
+ Lọ còn lại có khi thoát ra là Than
C + O2 -> CO2
HCI là j?