Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng dung dịch kiềm (thí dụ NaOH) :
- Cho 3 kim loại tác dụng với dung dịch NaOH, kim loại nào tác dụng với NaOH cho khí H 2 bay ra là Al.
2Al + 2NaOH + 2 H 2 O → 2NaAl O 2 + 3 H 2
- Cho 2 kim loại còn lại tác dụng với dung dịch HCl, kim loại nào cho khí H 2 bay ra là Fe, còn Cu không phản ứng.
Fe + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2
Lấy mỗi kim loại một ít làm mẫu thử Cho các mẫu thử tác dụng với dung dịch NaOH Mẫu thử nào có bọt khí bay ra là nhôm 2Al +2NaOH +2H2O →2NaAlO2 +3H2 ↑ Hai mẫu thử còn lại cho tác dụng dd HCl Mẫu nào có khí thoát ra là Fe, chất còn lại là Ag không phản ứng. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Lấy mỗi chất một ít ra từng ống nghiệm riêng biệt để làm mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm :
Cho NaOH vào các mẫu thử nếu :
+Khí thoát ra :Al.
+Không hiện tượng là Ag , Fe .
-Tiếp tục cho dung dịch AgNO3 vào hai ống nghiệm chứa dung dịch Ag,Fe nếu :
-Có khí bay lên là Fe .
-Không hiện tượng : Ag
Fe + 2HCL ->FeCl2+ H2.
Hướng dẫn
Có nhiều phương pháp, thí dụ :
- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch HCl, hoặc H 2 SO 4 loãng, dư. Lọc dung dịch sau phản ứng được bột Cu.
- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch muối CuSO 4 dư. Lọc dung dịch sau phản ứng được bột Cu
Chú ý . Hãy so sánh khối lượng bột Cu thu được trong mỗi phương pháp trên với khối lượng bột Cu có trong hỗn hợp ban đầu. Giải thích.
a) 2M + 3Cl2 --> 2MCl3
BTKL => mCl2 = 53,25 gam => nCl2 = \(\dfrac{53,25}{71}\)=0,75 mol
=> nM = 0,5 mol
=> MM = \(\dfrac{13,5}{0,5}\)= 27(g/mol) => M là nhôm (Al)
b) Dùng dung dịch AgNO3 để loại bỏ tạp chất đồng. Cho bạc có lẫn tạp chất đồng vào dung dịch AgNO3 sẽ có phản ứng
2Ag(NO)3 + Cu --> Cu(NO3)2 + 2Ag
Sau phản ứng đồng tan hết , lọc lấy kết tủa thu được chính là Ag.
c) Lá đồng tan hết , dung dịch chuyển sang màu xanh lam của CuSO4 , có khí mùi hắc thoát ra là SO2
Cu + 2H2SO4đặc , nóng --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
d) Phản ứng xảy ra mãnh liệt , tỏa nhiệt , hỗn hợp đỏ rực, cháy sáng
Fe + S --> FeS
a.
Trích mẫu thử từng kim loại dạng bột làm thí nghiệm sau.
- Cho tác dụng với dung dịch HCl loãng dư:
+ bột không tan là bột Ag.
+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu trắng là bột Al.
+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu lục nhạt là Fe.
b.
Trích mẫu thử từng kim loại dạng bột làm thí nghiệm sau.
- Cho tác dụng với dung dịch `H_2SO_4` đặc nguội.
+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu xanh lam là bột Cu.
+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu trắng là bột Zn.
+ không hiện tượng là bột Al.
PTHH tự ghi nhé.
- Trích mẫu thử, cho các mẫu thử vào dd \(NaOH\)
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí ko màu: \(Al\)
+ Ko hiện tượng: \(Fe,Cu(I)\)
- Cho \((I)\) vào dd \(HCl\)
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí ko màu: \(Fe\)
+ Ko hiện tượng: \(Cu\)
\(PTHH:Al+NaOH+H_2O\xrightarrow{t^o}NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\)
mình hd hướng làm thôi nha ;)))
B1 : Cho lần lượt 4 lá vào dd Hcl dư , chia thành 2 nhóm :
+ Nhóm 1 : tan trong hcl : Fe và Al
+ Nhóm 2 : Không tan trong dd Hcl : Cu và Ag
B2 : Đem đốt 2 lá kim loại ở nhóm 2 trong không khí. Sau p/ứ, lấy spham td với dd hcl dư, spham nào tan thì là oxit của đồng, từ đó nhận ra đồng. Cái nào không tan thì là Ag
B3 : Cho lần lượt 2 lá kim loại nhóm 1 td với dd NaOH dư,
+ Nhận ra Al vì tan trong dd NaOH
+ Nhạn ra Fe vì không tan
p/s : tự viết pthh nhaa =)))
- Kim loại nào tan trong dung dịch NaOH đặc tạo bọt khí bay ra là Al.
2NaOH + 2Al + 2 H 2 O → 2NaAl O 2 + 3 H 2
- Ba kim loại còn lại, kim loại nào tan trong dung dịch HCl và tạo bọt khí bay lên là Fe.
Fe + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2
- Hai kim loại còn lại, kim loại nào đẩy được bạc ra khỏi dung dịch Ag NO 3 là Cu.
Cu + 2Ag NO 3 → Cu NO 3 2 + 2Ag
- Kim loại còn lại là Ag (không phản ứng với dung dịch Ag NO 3