K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

Đáp án B

Nghiệm thứ nhất có 4 họ nghiệm , nhưng có 1 nghiệm trùng với nghiệm thứ 2, như vậy

có tất cả 6 họ nghiệm thỏa mãn đề bài

27 tháng 9 2019

a) Ta có sin4(x + kπ/2) = sin(4x + k2π) = sin4x với k ∈ Z.

Từ đó suy ra hàm số y = sin4x là hàm số tuần hoàn với chu kì π/2.

Vì hàm số y = sin4x là hàm số lẻ nên đồ thị của nó có tâm đối xứng là gốc tọa độ O.

Các hàm số y = sin4x (C1) và y = sin4x + 1 (C2) có đồ thị như trên hình 1 và hình 2.

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

b) Vì sin4x + 1 = m ⇔ sin4x = m – 1

và -1 ≤ sin4x ≤ 1

nên -1 ≤ m – 1 ≤ 1

⇔ 0 ≤ m ≤ 2.

Từ đó, phương trình (1) có nghiệm khi 0 ≤ m ≤ 2 và vô nghiệm khi m > 2 hoặc m < 0.

c) Phương trình tiếp tuyến của (C2) có dạng

y   -   y o   =   y ’ ( x o ) ( x   -   x o ) .

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

20 tháng 2 2022

thanks

12 tháng 8 2019

Đáp án B

1 tháng 4 2019

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 10 2021

Lời giải:

$\sin (2x+1)=\frac{-1}{2}$

$\Rightarrow 2x+1=\frac{-\pi}{6}+2k\pi$ hoặc $2x+1=\frac{7}{6}\pi +2k\pi$ với $k$ nguyên 

Với $2x+1=\frac{-\pi}{6}+2k\pi$

Do $x\in (0;\pi)$ nên $k=1$

$x=\frac{11}{12}\pi -\frac{1}{2}$

Với $2x+1=\frac{7\pi}{6}+2k\pi$

Do $x\in (0;\pi)$ nên $k=0$

$\Rightarrow x=\frac{7}{12}\pi -\frac{1}{2}$

NV
7 tháng 11 2021

\(sin^2x-2m.sinx.cosx-sinx.cosx+2mcos^2x=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(sinx-cosx\right)-2mcosx\left(sinx-cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx-cosx\right)\left(sinx-2m.cosx\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=cosx\\sinx=2m.cosx\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=1\\tanx=2m\end{matrix}\right.\)

Do \(tanx=1\) ko có nghiệm đã cho nên \(tanx=2m\) phải có nghiệm trên khoảng đã cho

\(\Rightarrow tan\left(\dfrac{\pi}{4}\right)< 2m< tan\left(\dfrac{\pi}{3}\right)\)

\(\Rightarrow1< 2m< \sqrt[]{3}\)

\(\Rightarrow m\in\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)\) (hoặc có thể 1 đáp án là tập con của tập này cũng được)