Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Cốc 3, 4 đều xảy ra ăn mòn điện hóa nhưng cốc 4 bị ăn mòn nhanh hơn vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe.
Cốc 1, 2 đều xảy ra ăn mòn hóa học nhưng do Zn có tính khử mạnh hơn Fe nên cốc 1 bị ăn mòn nhanh hơn cốc 2.
Vì ăn mòn điện hóa thì kim loại bị ăn mòn nhanh hơn so với lại ăn mòn hóa học nên tốc độ giải phóng khí giảm dần theo thứ tự (4) > (3) > (1) > (2).
Đáp án A
• (1)0,3 mol NaOH + 0,1x mol AlCl3 → 0,1 mol Al(OH)3↓
(2)Thêm tiếp 0,2 mol NaOH → 0,14 mol Al(OH)3↓
→ Giai đoạn (1) kết tủa chưa tan; (2) kết tủa tan một phần
• 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl (*)
Al(OH)3 + NaOHdư → NaAlO2 + 2H2O
Theo (*) nNaOH = 3 × nAlCl3 = 3 × 0,1x = 0,3x mol; nAl(OH)3 = 0,1x mol.
Theo (**) nAl(OH)3 phản ứng = 0,1x - 0,14 mol → nNaOH = 0,1x - 0,14 mol
→ ∑nNaOH = 0,3x + 0,1x - 0,14 = 0,3 + 0,2 → x = 1,6
Đáp án B
Bản chất phản ứng là : Cho 340 ml dung dịch NaOH 1M vào cốc thủy tinh đựng 100 ml dung dịch AlCl 3 nồng độ x mol/lít, tạo ra 0,06 mol kết tủa. Ta có :
Suy ra đã có hiện tượng hòa tan kết tủa. Như vậy dung dịch sau phản ứng có chứa các ion Na + , Cl - và Al OH 4 - . Theo bảo toàn nguyên tố Cl, Al và bảo toàn điện tích, ta có :
Giải thích:
Bảo toàn điện tích: 2nCa2+ + nK+ = nCl- + nHCO3-
=> 0,2 + a = 0,15 + b
=> b – a = 0,05 ( mol) (1)
Thêm vào cốc 0,1 mol Ca(OH)2 thì dung dịch thu được chỉ chứa 1 muối duy nhất => muối đó là KCl
=> nK+ = nCl- = 0,15 (mol) = a
Từ (1) => b = nHCO3- = 0,05 + 0,15 = 0,2 (mol)
Khi đun sôi nước cứng trên thì:
2HCO3- → CO32- + CO2 + H2O
0,2 → 0,1 (mol)
=> nCO3 2- = 0,1 (mol)
=> mrắn = mCa2+ + mCO32- + mK+ + mCl-
= 0,1. 40 + 0,1.60 + 0,15.39 + 0,15. 35,5
= 21,175 (g)
Đáp án B
Đáp án C.