Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho dd quỳ tím vào các mẫu thử
dd làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 = > chất ban đầu là P2O5
PTHH: P2O5 + 3H2O --- > H3PO4
dd không làm quỳ tím đổi màu là NaCl
dd làm quỳ tím hóa xanh là NaOH -- > chất ban đầu là Na2O
PTHH: H2O + Na2O -- > 2NaOH
Còn lại là CaCO3
Cho dd quỳ tím vào các mẫu thử
dd làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 = > chất ban đầu là P2O5
PTHH: P2O5 + 3H2O --- > H3PO4
dd không làm quỳ tím đổi màu là NaCl
dd làm quỳ tím hóa xanh là NaOH -- > chất ban đầu là Na2O
PTHH: H2O + Na2O -- > 2NaOH
Còn lại là CaCO3
Hòa tan các chất rắn vào nước
+ Tan : Na2O, P2O5 , NaCl
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_{\text{4}}\)
+ Không tan : MgO
Cho quỳ tím vào dung dịch của các mẫu thử tan trong nước
+ Quỳ hóa xanh : Na2O
+ Quỳ hóa đỏ : P2O5
+ Quỳ không đổi màu : NaCl
Cho các chất tác dụng với nước thì:
+ Na2O+H2O → 2NaOH
+ MgO+H2O → Ko phản ứng
+ NaCl+H2O có khí thoát ra
+ P2O5+3H2O→ 2H3PO4
Cho quỳ tím vào ddNaOH và ddH3PO4 :
+NaOH chuyển thành màu xanh
+H3PO4 chuyển thành màu đỏ
- Trích mẫu thử
- Cho từng chất bột vào nước, khuấy đều rồi cho quỳ tím vào
+ Quỳ tím hóa đỏ: \(P_2O_5\)
\(PTHH:P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Quỳ tím hóa xanh: \(CaO\)
\(PTHH:CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
+ Quỳ tím không đổi màu
a) Cho các chất bột vào nước
+ Tan : Đường, muối
+ Không tan : Tinh bột, Cát
Đốt 2 chất bột tan trong nước ở trong không khí
+Muối ăn không cháy
+Đường sẽ bị phân huỷ và cháy.
Lấy 2 chất không tan trong nước hòa vào nước nóng
+ Tan 1 phần trong nước nóng : Tinh bột
+ Không tan : Cát
b) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :
+ Bột lưu huỳnh có màu vàng chanh
+ Bột than có màu đen
+ Bột sắt và bột nhôm có màu trắng xám
Dùng nam châm thử cho 2 lọ bột có màu trắng xám
+Bị nam châm hút : bột sắt
+ Lọ bột nhôm không bị nam châm hút
cho nước vào 3 lọ
đưa QT vào dd
qt hóa xanh => CaO
qt hóa đỏ => P2O5
qt ko đổi màu => NaCl
Đánh STT cho các lọ và lấy mẫu thử.
- cho nước vào các mẫu thử lắc nhẹ
cho quỳ tím vào các dd thu được:
- Mẫu không làm đổi màu quỳ tím là NaCl ( muối ăn)
- Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 => chất rắn ban đầu là P2O5
P2O5 + 3H2O --- > 2H3PO4
còn lại là CaO
Câu 1:
_ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là nước chanh.
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là nước vôi trong.
+ Nếu quỳ tím không đổi màu, đó là nước muối.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
a, Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
- Nếu quỳ tím chuyển xanh \(\rightarrow\) nhận biết đc KOH
- Nếu quỳ tím chuyển đỏ → nhận biết đc HCl
b, Hòa tan 3 chất rắn vào nước -> nhận biết đc MgO không tan
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
+ Quỳ tím chuyển đỏ-> nhận biết đc đó là \(H_3PO_4\)-> Chất ban đầu là \(P_2O_5\)
+ Quỳ tím chuyển xanh -> nhận biết đc dd KOH -> chất bạn đầu là \(K_2O\)
ta nhỏ nước , nhúm quỳ
Chất tan , quỳ chuyển đỏ :P2O5
Chất tan , quỳ chuyển xanh :Na2O
Chất tan , quỳ ko chuyển NaCl
Ko tan CaCO3
P2O5+3H2O->2H3PO4
Na2O+H2O->2NaOH
Cho dd quỳ tím vào các mẫu thử
dd làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 = > chất ban đầu là P2O5
PTHH: P2O5 + 3H2O --- > H3PO4
dd không làm quỳ tím đổi màu là NaCl
dd làm quỳ tím hóa xanh là NaOH -- > chất ban đầu là Na2O
PTHH: H2O + Na2O -- > 2NaOH
Còn lại là CaCO3