Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số trụ điện của ba tổ lần lượt là x,y,z [trụ]\((x,y,z\inℕ^∗)\)
Theo đề bài ta có : x : y = 3 : 4 hay \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)
y : z = 5 : 6 hay \(\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)
=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)và x + y - z = 22
Từ \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}\\\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\Rightarrow\frac{y}{20}=\frac{z}{24}\end{cases}}\)
=> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{24}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{24}=\frac{x+y-z}{15+20-24}=\frac{22}{11}=2\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=2\\\frac{y}{20}=2\\\frac{z}{24}=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=30\\y=40\\z=48\end{cases}}\)
Vậy tổ A trồng được 30 trụ điện,tổ B trồng được 40 trụ điện,tổ C trồng được 48 trụ điện
Gọi số trụ điện của cả 3 tổ là: a, b, c (a, b, c thuộc N*)
Theo đề bài, ta có:
\(a:b=3:4\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\Rightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{20}\)
\(b:c=5:6\Rightarrow\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\Rightarrow\frac{b}{20}=\frac{c}{24}\)
Từ 2 điều kiện trên => \(\frac{a}{15}=\frac{b}{20}=\frac{c}{24}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{15}=\frac{b}{20}=\frac{c}{24}=\frac{a+b-c}{15+20-24}=\frac{22}{11}=2\)
Ta có: a = 15 => a = 15.2 => a = 30
b = 20 => b = 20.2 => b = 40
c = 24 => x = 24.2 => c = 48
Theo đề bài ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{A}{3}=\dfrac{B}{4}\\\dfrac{B}{5}=\dfrac{C}{6}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{A}{15}=\dfrac{B}{20}\\\dfrac{B}{20}=\dfrac{C}{24}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{A}{15}=\dfrac{B}{10}=\dfrac{C}{24}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{A}{15}=\dfrac{B}{10}=\dfrac{C}{24}=\dfrac{A-B}{15-10}=\dfrac{22}{5}\)
Mình nghĩ đề sai nhé
Gọi số cây 3 tổ lần lượt là a,b,c (cây) (a,b,c\(\in\)N*)
Theo đề ta có:
\(a+b+c=179\)
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{11};\frac{a}{7}=\frac{c}{10}\)\(\Rightarrow\frac{a}{42}=\frac{b}{77};\frac{a}{42}=\frac{c}{60}\)\(\Rightarrow\frac{a}{42}=\frac{b}{77}=\frac{c}{60}\)
Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{42}=\frac{b}{77}=\frac{c}{60}=\frac{a+b+c}{42+77+60}=\frac{179}{179}=1\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{42}=1\Rightarrow1\cdot42=42\\\frac{b}{77}=1\Rightarrow b=1\cdot77=77\\\frac{c}{60}=1\Rightarrow c=1\cdot60=60\end{cases}\)(thỏa mãn)
Vậy số cây 3 tổ lần lượt là 42 cây, 77 cây, 60 cây
Gọi số cây 3 tổ h/s trồng được lần lượt là
a,b,c (a,b,c ϵ N*)
Theo bài ta có: \(\frac{a}{6}\) = \(\frac{b}{11}\) ; \(\frac{a}{7}\) = \(\frac{c}{10}\)
Ta có: \(\frac{a}{6}\) = \(\frac{b}{11}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{42}\) = \(\frac{b}{77}\) ; \(\frac{a}{7}\) = \(\frac{c}{10}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{42}\) = \(\frac{c}{60}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{42}\) = \(\frac{b}{77}\) = \(\frac{c}{60}\) = \(\frac{a+b+c}{42+77+60}\) = \(\frac{179}{179}\) = 1
\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}a=42\\b=77\\c=60\end{cases}\)
Vậy tổ 1 trồng được 42 cây
tổ 2 trồng được 77 cây
tổ 3 trồng được 60 cây
gọi số cây của mỗi tổ thứ tự là x,y,z
ta có dãy số bằng nhau x/7 +y/8 +z/12 = 108/ 27 = 4; => (k=4)
x = 4.7 = 28 cây
y = 4.8 = 32 cây
z = 4.12 = 48 cây
Gọi số cây tổ 1, 2, 3 trồng được lần lượt là x, y, z (x, y, z ∈ ℕ *
Gọi số cây tổ 1,2,3 trồng lần lượt là a,b,c(cây)(a,b,c∈N*,a,b,c<108)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{12}=\dfrac{a+b+c}{7+8+12}=\dfrac{108}{27}=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=7.4=28\\b=4.8=32\\c=4.12=48\end{matrix}\right.\)(nhận)
Vậy...
Gọi số cây tổ 1, 2, 3 trồng được lần lượt là x, y, z (x, y, z ∈ ℕ *
gọi số cây tổ thứ nhất và tổ thứ 2 trồng được lần lượt là : a và b \((a,b\inℕ^∗)\)
theo đề ra ta có : \(4a=5b\)\(\Rightarrow\frac{4a}{20}=\frac{5b}{20}\Leftrightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{4}\)
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhà ta có :
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{a-b}{5-4}=5\)
\(\Rightarrow a=5\times5=25\)
\(b=5\times4=20\)
vậy số cây tổ thứ nhất và thứ 2 trồng được lần lượt là 25 và 20 cây
Gọi số cây tổ thứ nhất trồng là a
số cây tổ thứ hai trồng là b (điều kiện : \(a;b\inℕ^∗\))
Theo bài ra ta có :
a - b = 5 (1)
=> a > b (2)
Từ (2) ta được :
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}\)(3)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{a-b}{5-4}=\frac{5}{1}=5\)
\(\Rightarrow\frac{a}{5}=5\Rightarrow a=5.5\Rightarrow a=25;\)
\(\frac{b}{4}=5\Rightarrow b=5.4\Rightarrow b=20\)
Vậy tổ thứ nhất trồng được là 25 cây ; tổ thứ hai trồng được 20 cây
Câu hỏi của Lê Ngọc Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath Em tham khao.