Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số phần sau khi đã đổ vào thùng 3
1-2/3=1/3(phần)
Số lít mà thùng ba đã được đổ
123.1/3=41(lít)
Tổng số lít của thùng 1 và thùng 2
123-41=82(lít)
Số lít của thùng 1
(82-4):2=39(lít)
Số lít của thùng 2
82-39=43(lít)
Gọi a là thùng 1
Gọi b là thùng 2
Gọi c là thùng 3
Ta có được
a-5+9
b+5-7
c+7-9
=>39-5+9=43(lít)
=>43+5-7=41(lít)
=>41+7-9=39(lít)
Vậy:thùng 1 là 43 lít
thùng 2 là 41 lít
thùng. 3 là 39 lít
Sau khi đổ thì tổng số lít dầu vẫn là 123l. Ta có sơ đồ:
Thùng 1 Thùng 2 Thùng 3 } 123lít
Số lít dầu ở thùng 1 lúc sau là: (123 - 4 ) : 7 . 2 = 34 (l)
Vậy số lít dầu ở thùng 1 lúc đầu là: 34 - 9 + 5 = 30 (l)
Số lít dầu ở thùng 2 lúc sau là: 34 + 4 = 38 (l)
Vậy số lít dầu ở thùng 2 lúc đầu là: 38 + 7 - 5 = 40 (l)
Vậy số lít dầu ở thùng 3 lúc đầu là: 123 - 30 - 40 = 53 (l)
ĐS:
Thùng 2 có \(10,5+3=13,5\left(l\right)\)
Thùng 3 có \(\left(10,5+13,5\right):2=12\left(l\right)\)
3 thùng có \(10,5+13,5+12=36\left(l\right)\)
Thùng 2 có:
10,5+3=13,5(lít)
Thùng 3 có:
(10,5+13,5):2=12(lít)
Như vậy, lúc đầu số dầu ở thùng 1 nhiều hơn số dầu ở thùng 2 là 4 lít.
Sau khi chuyển 2 lít từ thùng 2 sang thùng 1 thì thùng 1 nhiều hơn thùng 2 la2 8 lít. Tỷ số giữ hai thùng là: 3/1.
Hiệu số phần bằng nhau là: 3-1 = 2.
Số dầu ở thùng 1 lúc này là: 8:2 x 3 = 12 (lít). Vậy số dầu ở thùng 1 lúc đầu là: 12-2 = 10 (lít)
Số dầu ở thùng 2 lúc đầu là: 10 - 4 = 6 (lít).
Đáp số: 10 lít và 6 lít
Như vậy, lúc đầu số dầu ở thùng 1 nhiều hơn số dầu ở thùng 2 là 4 lít.
Sau khi chuyển 2 lít từ thùng 2 sang thùng 1 thì thùng 1 nhiều hơn thùng 2 la2 8 lít. Tỷ số giữ hai thùng là: 3/1.
Hiệu số phần bằng nhau là: 3-1 = 2.
Số dầu ở thùng 1 lúc này là: 8:2 x 3 = 12 (lít). Vậy số dầu ở thùng 1 lúc đầu là: 12-2 = 10 (lít)
Số dầu ở thùng 2 lúc đầu là: 10 - 4 = 6 (lít).
Đáp số: 10 lít và 6 lít
Gọi $x_1, x_2, x_3, x_4$ lần lượt là số lít dầu trong các thùng thứ nhất, thứ hai, thứ ba và thứ tư. Theo đề bài, ta có hệ phương trình sau:
$\begin{cases} x_1 + x_2 + x_3 + x_4 = 154 \ x_1 = \frac{2}{7}(x_1 + x_2 + x_3 + x_4) \ x_2 = \frac{4}{3}(x_1 + x_2 + x_3 + x_4) \ \frac{3}{5}x_3 - 5 = \frac{1}{3}(x_4 + 5) \end{cases}$
Để giải hệ phương trình này, ta sẽ áp dụng phương pháp khử Gauss để tìm nghiệm của hệ phương trình.
Bước 1: Chuyển hệ phương trình về dạng ma trận mở rộng:
$\left(\begin{array}{cccc|c} 1 & -\frac{2}{7} & -1 & 0 & 0 \ \frac{4}{3} & -1 & -1 & 0 & 0 \ 0 & 0 & \frac{3}{5} & -\frac{1}{3} & -\frac{10}{3} \ 1 & 1 & 1 & 1 & 154 \end{array}\right)$
Bước 2: Biến đổi ma trận sao cho phần tử ở cột đầu tiên và hàng đầu tiên là 1, các phần tử còn lại trong cột đầu tiên là 0:
$\left(\begin{array}{cccc|c} 1 & -\frac{2}{7} & -1 & 0 & 0 \ 0 & \frac{27}{7} & \frac{1}{3} & 0 & 0 \ 0 & \frac{6}{7} & \frac{9}{5} & -\frac{1}{3} & -\frac{10}{3} \ 0 & \frac{9}{7} & 2 & 1 & 154 \end{array}\right)$
Bước 3: Biến đổi ma trận sao cho các phần tử trong hàng thứ hai và cột thứ hai là 0, các phần tử còn lại trong cột thứ hai là 0:
$\left(\begin{array}{cccc|c} 1 & 0 & -\frac{19}{27} & 0 & 0 \ 0 & 1 & \frac{7}{81} & 0 & 0 \ 0 & 0 & \frac{67}{27} & -\frac{1}{3} & -\frac{10}{3} \ 0 & 0 & \frac{170}{27} & 1 & 154
Thùng 1 có 154*2/7=44(lít)
Thùng2 có 44*3/4=33 lít
Gọi số lít dầu thùng 3 và thùng 4 lần lượt là a,b
Theo đề, ta có: a+b=77 và 2/5(a-5)=1/3(b+5)
=>a+b=77 và 2/5a-1/3b=5/3+2=11/3
=>a=40 và b=37
Thùng thứ nhất chứa số lít dầu là:
90:(5+3+7)x5=30(lít)
Thùng thứ hai chứa số lít dầu là:
90:(5+3+7)x3=18 ( lít )
Thùng thứ ba chứa số lít dầu là:
90-(18+30)=42 ( lít )
Đáp số: Thùng thứ nhất:30 lít
Thùng thứ hai: 18 lít
thùng thứ ba: 42 lít
Gọi số dầu mỗi thùng lần lượt là a,b,c
Ta có : \(\frac{a}{5}=\frac{b}{3}=\frac{c}{7}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{3}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{5+3+7}=\frac{90}{15}=\frac{90}{15}=6\)
\(\frac{a}{5}=6\Rightarrow a=30\)
\(\frac{b}{3}=6\Rightarrow b=18\)
\(\frac{c}{7}=6\Rightarrow c=42\)
Số dầu còn lại ở thùng 1 sau khi lấy ra là :
\(1-\frac{3}{7}=\frac{4}{7}\) ( số dầu thùng 1 )
Số dầu còn lại ở thùng 2 sau khi lấy ra là :
\(1-\frac{4}{5}=\frac{1}{5}\) ( số dầu thùng 2 )
Do số dầu còn lại ở hai thùng bằng nhau nên :
\(\Rightarrow\) \(\frac{4}{7}\) số dầu thùng 1 = \(\frac{1}{5}\) số dầu thùng 2
\(\frac{4}{7}\) số dầu thùng 1 = \(\frac{4}{20}\) số dầu thùng 2
\(\frac{1}{7}\) số dầu thùng 1 = \(\frac{1}{20}\) số dầu thùng 2
Chia số dầu thùng 1 thành 7 phần bằng nhau và thùng 2 là 20 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là :
7 + 20 = 27 ( phần )
Số dầu ở thùng 1 là :
( 24 ÷ 27 ) × 7 = \(\frac{56}{9}\) ( l )
Số dầu ở thùng 2 là :
24 - \(\frac{56}{9}=\frac{160}{9}\left(l\right)\)
Đáp số : ...
Nếu sai mong bạn thông cảm!!!
Đáp án B
Số dầu ở thùng thứ nhất là: 28 : 2 3 = 42 ( l )
Số dầu ở thùng thứ hai là: 48 : 4 5 = 60 ( l )
Cả hai thùng có số lít dầu là: 42 + 60 = 102 ( l )
Gọi số thùng dầu ở mỗi thùng lần lượt là a, b, c (lít; a, b, c ∈ N*)
Vì số dầu ở thùng thứ nhất bằng \(\dfrac{2}{3}\) số dầu ở thùng thứ ba, số dầu ở thừng thứ hai bằng \(\dfrac{3}{4}\) số dầu ở thùng thứ nhất, thùng thứ ba nhiều hơn thùng thứ hai 45 lít dầu, nên:
\(a=\dfrac{2}{3}c;b=\dfrac{3}{4}a\) và \(c-b=45\)
\(\Rightarrow c=\dfrac{3}{2}a\)
\(\Rightarrow c-b=\dfrac{3}{2}a-\dfrac{3}{4}a=45\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}a=45\Leftrightarrow a=60\) (tmđk)
Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{3}{4}.60=45\\c=\dfrac{3}{2}.60=90\end{matrix}\right.\) (tmđk)
Vậy...
Mình lớp 4, học rồi đó