K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2017

§3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

+) Số cách chọn 3hs bất kì trong 34hs là: \(C_{34}^3\) ( cách chọn)

+) Số cách chọn 3hs nam trong 34hs là: \(C_{18}^3\) ( cách chọn)

+) Số cách chọn 3hs nữ trong 34hs là: \(C_{16}^3\) ( cách chọn)

+) Số cách chọn 3hs gồm cả nam và nữ trong 34hs là: \(C_{34}^3 - C_{18}^3 - C_{16}^3 = 4608\) ( cách chọn)

31 tháng 7 2016

Gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là a, b và c.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{10}=\frac{c}{11}=\frac{a+b+c}{9+10+11}=\frac{120}{30}=4\)

\(\frac{a}{9}=4\Rightarrow a=36\)

\(\frac{b}{10}=4\Rightarrow b=40\)

\(\frac{c}{11}=4\Rightarrow c=44\)

Vậy số học sinh của 3 lớp lần lượt là 36 , 40 và 44.

31 tháng 7 2016

Gọi số học sinh 3 lớp 7A;7B;7C lần lượt là a;b;c

Theo đề ra ta có

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{10}=\frac{c}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{10}=\frac{c}{11}=\frac{a+b+c}{9+10+11}=\frac{120}{30}=4\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=36\\b=40\\c=44\end{cases}\)

Vậy lớp 7A : 36 hs

               7B:40 hs

                 7C:44 hs

28 tháng 2 2019

Đáp án A

Theo giả thiết đề bài cho, ta có biểu đồ Ven:

 

Dựa vào biểu đồ Ven ta thấy:

Số học sinh chỉ giỏi Toán và Lý (không giỏi Hóa) là: 6−3=3 (em)

Số học sinh chỉ giỏi Toán và Hóa (không giỏi Lý) là: 4−3=1 (em)

Số học sinh chỉ giỏi Lý và Hóa (không giỏi Toán) là: 5−3=2 (em)

Số học sinh chỉ giỏi một môn Toán là: 10−3−3−1=3 (em)

Số học sinh chỉ giỏi một môn Lý là: 10−3−3−2=2 (em)

Số học sinh chỉ giỏi một môn Hóa là: 11−1−3−2=5 (em)

Số học sinh giỏi ít nhất một trong ba môn là:

3+2+5+1+2+3+3=19 (em)

17 tháng 12 2021

A

11 tháng 10 2020

Lớp đó có tất cả số giải là : (6.2)+(4.3)+(2.4)=12+12+8=32(giải)

5 tháng 8 2016

Goi số học sinh 3 lớp lần lượt là a;b;c

(+)

\(2a+3b-4c=19\)

(+)

\(\Rightarrow a=\frac{14}{15}b\)

\(\Rightarrow\frac{a}{14}=\frac{b}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{84}=\frac{b}{90}\)(1)

(+)

\(\Rightarrow b=\frac{9}{10}c\)

\(\Rightarrow\frac{b}{9}=\frac{c}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{b}{90}=\frac{a}{100}\)(1)

Từ (1) và (2)

=>\(\frac{a}{84}=\frac{b}{90}=\frac{c}{100}\)

=>\(\frac{2a}{168}=\frac{3b}{180}=\frac{4c}{400}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{2a}{168}=\frac{3b}{270}=\frac{4c}{400}=\frac{2a+3b-4c}{168+270-400}=\frac{19}{38}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=42\\b=45\\c=50\end{cases}\)

Vậy số học sinh 3 lớp lần lượt là 42;45;50 

5 tháng 8 2016

sửa chỗ

\(\frac{3b}{180}\) thành \(\frac{3b}{270}\) nha

10 tháng 11 2023

Số học sinh chỉ giỏi Toán và Hóa nhưng không giỏi Lý là:

3-1=2(bạn)

Số học sinh chỉ giỏi Toán và Lý nhưng không giỏi Hóa là:

4-1=3(bạn)

Số học sinh chỉ giỏi Lý và Hóa nhưng không giỏi Toán là:

2-1=1(bạn)

Số học sinh chỉ giỏi Toán nhưng không giỏi Lý và Hóa là:

15-2-3-1=9(bạn)

Số học sinh chỉ giỏi Lý nhưng không giỏi Toán và Hóa là:

12-3-1-1=7(bạn)

Số học sinh chỉ giỏi Hóa nhưng không giỏi Toán và Lý là:

10-2-1-1=10-4=6(bạn)

Số học sinh của lớp 10A giỏi ít nhất 1 môn là:

2+3+1+9+7+6+1=29(bạn)