Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
từ đồng âm trong bài thơ là
Đã bấy lâu nay bác tới nhà.
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây ta với ta.
tác dụng : nói lên tình cảm đậm đà thắm thiết của bạn và tác giả
Tác giả bức thư suy nghĩ về kết thúc không có hậu đó bằng tầm lòng biết ơn vì trong cuộc sống thực luôn diễn ra những điều không mong muốn, chính vì vậy nhìn nhận một cách nghiêm túc những mặt trái của cuộc sống thực tại để tìm cách giải quyết có hiệu quả sẽ giúp chúng ta xây dựng một thế giới tiêu đẹp hơn.
Dàn ý bài văn tả cách đồng lúa quê em
I. Mở bài
Giới thiệu cảnh định tả: Đó là một vùng trung du, đồi núi nối đuôi nhau, có một dải đất chạy dài dưới hai chân đồi tạo thành một cánh đồng nhỏ hẹp. Cánh đồng nhỏ hẹp ấy như một dải lụa xanh chạy dài từ quốc lộ Một đến tận các chân đồi. Ngắm cánh đồng vào buổi sáng thật là đẹp.
II. Thân bài
- Khi bình minh xuất hiện, cánh đồng được bao phủ bởi một lớp sương mù dày đặc.
- Khi mặt trời lên cao, sương tan dần, cánh đồng hiện lên, màu xanh của lúa đang thì con gái che kín cả mặt ruộng, đẹp như một tấm thảm xanh.
- Gió xuân từ trên đồi cao tràn về thung lũng tạo nên những đợt sóng lúa đuổi nhau vội vàng.
- Đây đó, xuất hiện bóng người ra thăm ruộng lúc ẩn lúc hiện, làm cho những chú chim bắt sâu lúa giật mình bay vọt lên cao.
- Dọc các chân đồi người ta xẻ ruộng thành những bậc thang để trồng bắp cải, su hào...
- Xuyên qua giữa cánh đồng là tỉnh lộ nối từ quốc lộ.
- Một đến thị trấn Kim Tân trung tâm của huyện, những chiếc xe bò đang chở phân ra đồng bón thúc cho lúa.
- Dải lụa xanh ấy quanh năm vụ nối vụ, mùa nối mùa. Hết lúa lại khoai, ngô, sắn, rau màu... Cánh đồng luôn được nhuộm mới những sắc màu của cuộc sống.
III. Kết bài
Nắng đã lên cao mà em vẫn tần ngần ngắm mãi dải lụa xanh này không biết chán. Màu xanh hôm nay, màu xanh của niềm tin hy vọng, chắc chắn sẽ báo hiệu một mùa gặt bội thu.
Tỉ lệ đúng=tỉ lệ sai(=50%)
.
(Sáng nay em thức giấc sớm hơn thường nhật bởi những âm thanh rộn rã của thôn quê đang vào mùa gặt. Cả cánh đồng vàng xuộm cũng bừng tỉnh dưới những tia nắng đầu tiên của ngày hè oi ả với cái mùi ẩm ẩm, nồng nồng, dằm dặm mà có lẽ lũ bạn nội thành của em chẳng bao giờ cảm nhận được)
2. Thân bài:
a. Tả bao quát
- Cánh đồng lúa từ xa xa như thế nào (tấm thảm khổng lồ), có điểm gì nổi bật khác với thường ngày? (rộn rã, đông vui, sắc màu, trù phú)
b. Tả chi tiết
- Từng cây lúa uốn cong trĩu hạt vàng
- Hương thơm thoang thoảng trong gió nhè nhẹ
- Mới đây cánh đồng còn phủ một màu xanh mà bây giờ đã thành màu vàng rực rỡ
c. Quang cảnh ngày mùa
- Mọi người đều tấp nập ra đồng thu hoạch lúa
- Những chiếc máy gặt ăn lúa rào rào, mọi người trò chuyện bàn tán về năng suất lúa rôm rả, vui vẻ
- Cánh đồng là thành quả lao động mệt nhọc của người nông dân
- Những chú chim sẻ tinh nghịch thỉnh thoảng lại sà xuống nhặt những hạt thóc rơi vãi
3. Kết bài:
- Nhận xét của em trước vẻ đẹp của cánh đồng lúa vào mùa gặt
- Tình cảm của em đối với cánh đồng và quê hương như thế nào?
- Em có suy nghĩ gì về công sức của người nông dân khi làm ra hạt gạo?
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
B1: Xác định các từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc đa nghĩa trong câu sau:
"cảnh vợt trưa hè ở đây thật yên tĩnh, cây cối đứng im lìm, không gian vắng lặng không một tiếng động nhỏ"
Đồng âm: Không có từ đồng âm trong câu này.Đồng nghĩa: Yên tĩnh - Im lìm, vắng lặng.Trái nghĩa: Không có từ trái nghĩa trong câu này.Đa nghĩa: Không có từ đa nghĩa trong câu này.B2: Đặt câu:
a) Có cặp từ trái nghĩa:
Câu ví dụ: Trời nắng gay gắt, trong khi đó bầu trời đen tối.
b) Có từ đồng âm:
Câu ví dụ: Anh ta đã bắt được con cá bằng cần câu.
c) Có từ đồng nghĩa:
Câu ví dụ: Cô giáo dạy học rất tận tâm và chăm chỉ.
d) Có từ đa nghĩa:
Câu ví dụ: Tôi đã đọc cuốn sách này ba lần.
Hai câu trên không phải là câu bị động. Vì chủ ngữ của hai câu này không phải là đối tượng được hoạt động của người hay vật khác hướng vào.
Không phải câu nào có từ "bị, được" cũng là câu bị động.
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).
Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động).
CHƠI: chơi với bạn.
TỚI: tới nhà.
- em đang chơi với bạn.
-em mới vừa về tới nhà.
Từ đồng nghĩa hoàn toàn là: quả - trái, bắp - ngô, vô - vào, thơm - khóm, kệ - giá, dương cầm - piano, máy thu thanh - radio, gan dạ - can đảm, nhà thơ - thi sĩ,...
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: hi sinh - mất mạng, sắp chết - lâm chung, vợ - phu nhân,...
Ví dụ:
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
1. Bạn Nam có một trái táo
Bạn Hương có một quả lê
2. Tôi có thể chơi đàn dương cầm
Bạn Hoa có thể chơi đàn piano
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
1. Anh ấy đã bị mất mạng trong 1 vụ tai nạn giao thông
Đã có rất nhiều chiến sĩ hi sinh để bảo vệ độc lập tổ quốc
2. Bác Nam và vợ của bác đều đang làm việc trên cánh đồng
Thủ tướng Trần Đại Quang và phu nhân đang về thăm quê hương
P/S: Bạn tick nhé! :)
Bỏ 2 đồng xu bất kì lên cân nếu bằng nhau là xu thật đồng xu chưa cân là giả
Nếu 1 bên nhẹ hơn thì đồng xu nhẹ là đồng xu giả .