Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giá trị còn lại là Điện trở đúng không bạn hay là cđdđ qua từng điện trở
Tổng cộng có 4 cách để vẽ mạch điện trên. Nếu là có cường độ dòng điện đạt giá trị nhỏ nhất thì điện trở sẽ là lớn nhất. Bạn lập công thức tính điện trở tương đương trên từng mạch r so sánh. Điện trở của mạch nt sẽ là lớn nhất, Khi đó \(R_{tđ}=r1+r2+r3=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(\Omega\right)\)
Vì mình không hiểu rõ câu hỏi nên chỉ giải đến đây thôi nhé
a) Vì R1//R2 nên: \(\frac{1}{R12}\)=\(\frac{1}{R1}\)+\(\frac{1}{R2}\)= 1/6+1/12= 1/4 => R12= 4(\(\Omega\))
Vì R3 nt R12 nên: Rtđ= R3 + R12 = 16 + 4 = 20 (\(\Omega\))
b) CĐDĐ qua mạch chính là: I= U/Rtđ= 30/20= 1,5(A)
TRong mạch song2 : \(\frac{I1}{I2}\)= \(\frac{R2}{R1}\)= \(\frac{12}{6}\)=2 \(\Leftrightarrow\) I1=2I2
Vì R3 nt R12 nên: I = I12=I3 = 1,5(A)
Mà: R12= R1+R2=> R12= 2R2 + R2 = 3R2
3R2 = 1,5A => R2= 0,5(A)
\(\Leftrightarrow\)R1= 2R2= 0,5 . 2= 1(A)
1. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có: Rtđ= (R1.R2)/(R1+R2)= (3.6)/(3+6)=2 ôm
b.Theo ĐL ôm, ta có: I= U/Rtđ=24/2=12 A
I1=U/R1=24/3=8 ôm
I2=U/R2=24/6=4 ôm
2. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có: Rtđ=(R1.R2.R3)/(R1+R2+R3)= (6.12.4)/(6+12+4)=13,09 ôm
b. Áp dụng ĐL Ôm, ta có: U=I.R=3.13,09=39,27 V
c. Theo ĐL Ôm, ta có:
I1=U/R1=39,27/6=6.545 A
I2=U/R2=39,27/12=3,2725 A
I3=U/R3=39,27/4=9.8175 A
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Điện trở tương đương:
\(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{18}=\dfrac{5}{9}\Rightarrow R=1,8\Omega\)
Cường độ dòng điện trong mạch chính và các điện trở:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{5,4}{1,8}=3A\)
\(I_1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{5,4}{6}=0,9A\)
\(I_2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{5,4}{3}=1,8A\)
\(I_3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{5,4}{18}=0,3A\)
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{18}}=1,8\left(\Omega\right)\)
b) Cách 1: Cường độ dòng điện qua mạch chính:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{5,4}{1,8}=3\left(A\right)\)
c) Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=U_3=5,4V\)
Cường độ dòng điện qua các điện trở:
\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{5,4}{6}=0,9\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{5,4}{3}=1,8\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
Đáp án D
Giữa I 1 , I 2 , I 3 có mối liên hệ là I 2 = I 3 = I 1 / 2
a . Có các cách: \(R_1ntR_2ntR_3\)
\(R_1//R_2//R_3\left(R_1//R_2\right)ntR_3\)
\(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)
b.
\(U=24V;I=9A\)
I lớn nhất trong trường hợp mắc nối tiếp
\(R_1ntR_2ntR_3\)
Tùy thuộc vào giá trị của các điện trở mới tính được cường độ dòng điện qua mạch chính
sai rồi, I lớn nhất là trong đoạn mạch song song và khi để I lớn nhất thì các điện trở phải bằng nhau sau đó rồi tính nha