Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thả vào nước và cho thử QT:
- Tan ít, QT chuyển xanh -> CaO
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- Tan, QT chuyển xanh -> Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl
- Ko tan -> CaCO3
Lấy mỗi mẫu một ít bỏ vào ống nghiệm. Rồi cho nước lần lượt vào từng ống nghiệm:
-Chất đó tan:\(CaO;P_2O_5;Na_2O;NaCl\)
-Chất không tan:\(CaCO_3\)
Nhúng quỳ tím ẩm lần lượt vào từng dung dịch trên khi tác dụng với nước:
+Qùy hóa đỏ:\(P_2O_5\)
+Không hiện tượng: NaCl
+Qùy hóa xanh:\(CaO;Na_2O\).Dẫn khí \(CO_2\) qua hai ống trên, tạo kết tủa trắng là \(CaO\).
\(CaO+CO_2\underrightarrow{t^o}CaCO_3\downarrow\)
Không hiện tượng là \(Na_2O\).
Cách 1: dùng Al khử hỗn hợp oxit sau đó cho chất rắn sau phản ứng tác dụng với dung dịch HCl, lọc chất rắn không tan rửa sạch và sấy khô ta thu được Cu nguyên chất.
\(3CuO+2Al\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3Cu\)
\(Fe_2O_3+2Al\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+2Fe\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Cách 2: Cho hỗn hợp hòa tan vào dung dịch HCl thu được dung dịch A, cho Al vào dung dịch A. Lọc chất rắn sau phản ứng đem đem tác dụng với dung dịch HCl, lọc chất rắn không tan rửa sạch và sấy khô thu được Cu nguyên chất.
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(Al+\dfrac{3}{2}CuCl_2\rightarrow AlCl_3+\dfrac{3}{2}Cu\)
\(Al+FeCl_3\rightarrow AlCl_3+Fe\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
☕T.Lam
Gọi công thức tổng quát của hợp chất là CuxSyOz (x, y, z nguyên dương)
Theo bài ta có:
40/64 : 20/32 : 40/16 = 0,625 : 0,625 : 2,5 = 1 : 1 : 4
=> x =1; y = 1; z = 4
Vậy công thức hóa học của hợp chất là: CuSO4.
\(a) 4P+ 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ b) n_{O_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol)\\ n_{P_2O_5} = \dfrac{2}{5}n_{O_2} = 0,02(mol)\\ m_{P_2O_5} = 0,02.142 = 2,84(gam) c) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = \dfrac{0,1}{3}(mol)\\ m_{KClO_3} = \dfrac{0,1}{3}122,5 = 4,083(gam)\)
biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)
vậy \(M_A=32.5=160\left(đvC\right)\)
gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\)
ta có:
\(2X+3O=160\)
\(2X+3.16=160\)
\(2X+48=160\)
\(2X=160-48=112\)
\(X=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là sắt, KHHH là \(Fe\)
Ta có nguyên tử khối của:
M Br= 80 => 1 phân tử Brom có 160/80 = 2 ng tử
tương tự M Cl= 35,5 => 1 ph tử Clo có 2 ng tử
Trích 3 chất vào 3 lọ khác nhau và đánh số 1;2;3
Cho dung dịch NaOH vào
- Lọ nào không tan chình là Mg
- Lọ nào tan và thấy bọt khí sủi lên chính là Al
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
- Lọ nào có tan nhưng khí không sủi lên chính là Al2O3
PTHH: Al2O3 + 2NaOH --> 2NaAlO2 + 2H2O
* Ta chỉ dùng 1 hoá chất duy nhất:dd NaOH
* Lấy mẫu thử của ba chất trên rồi dùng dd NaOH để phân biệt,bỏ ba mẫu thử vào NaOH ta thấy :
- Mẫu thử nào không tan là Mg.
- Mẫu thử nào tan nhưng không sủi bọt khí là Al2O3.
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
- Mẫu thử nào có hiện tượng tan và xuất hiện sủi bọt khí là Al.
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2AlNaO_2+3H_2O.\)