Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Gọi độ dài đường cao ứng với cạnh 25cm là a,độ dài đường cao ững với cạnh 36cm là b
(đk: a>b>0)
Theo gt: tổng độ dài hai đường cao là 48,8
=>a+b=48,8
Mặt khấc ta có: 25a=36b (đều bằng 2 lần diện tích tam giác)
=>a=36b/25
Thay vào ta được:
36b/25+b=48,8
=>b=20
Vậy độ đường cao ững với cạnh 36cm dài 20cm
2.
Vận tốc ngược dòng của cano là
21km/h-3km/h=18km/h
Thời gian cano đi ngược dòng 30km là
30km/18km/h=5/3 h
vận tốc xuôi dòng là
21km/h+3km/h=24km/h
quãng đường cano đi được trong 5/3h là
24km/h.5/3h=40 km
b) Có 9 + 11 + 15 + 12 = 47 số liệu nằm trong nửa khoảng [10;50).
f = 47 60 ≈ 0 , 7833 = 78 , 33 %
Gọi độ dài của 3 tấm vải sau khi cắt là a
Độ dài ban đầu của tấm thứ nhất là: 2a
Độ dài ban đầu của tấm thứ hai là: 3a
Độ dài ban đầu của tấm thứ ba là: 4a
Vậy ta có: 2a + 3a + 4a = 108
=> a = 12
Độ dài ban đầu của tấm thứ nhất là: 2a = 2.12 = 24 (m)
Độ dài ban đầu của tấm thứ hai là: 3a = 3 . 12 = 36 (m)
Độ dài ban đầu của tấm thứ ba là: 4a = 4.12 = 48 (m)
Vậy ....
Nhưng lúc cắt ra thì làm sao cho 3 tấm vải bằng nhau.
a) Ta thấy tần số lớn nhất thuộc về lớp [ 30 ; 40 ) . Tần số của lớp đó là h = 15 60 = 0 , 25 = 25 %
b: \(\left|\overrightarrow{GB}\right|=GB=GA=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)
c: \(\left|\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}\right|\)
\(=\sqrt{GA^2+GB^2+2\cdot GA\cdot GB\cdot cos\left(GA,GB\right)}\)
\(=\sqrt{2\cdot\left(\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\right)^2+2\cdot\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\cdot\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\cdot\dfrac{-1}{2}}\)
\(=\sqrt{2\cdot\dfrac{1}{3}\cdot a^2-\dfrac{a^2}{3}}=\sqrt{\dfrac{a^2}{3}}\)
Câu 3:
Gọi x (đồng) là giá ban đầu của cái tủ. \(\left(x>5022000\right)\)
Theo đề bài, ta có:
• Sau lần giảm thứ nhất, giá của cái tủ là \(x-10\%x=90\%x\)
• Sau lần giảm thứ hai, giá của cái tủ là \(90\%x-10\%\times90\%x=81\%x\)
Suy ra \(81\%x=5022000\)
\(\Leftrightarrow x=6200000\) (nhận)
Vậy giá ban đầu của cái tủ là 6,2 triệu đồng.
Xếp 2 người Việt cạnh nhau: 2 cách
Xếp 3 người Pháp cạnh nhau: \(3!=6\) cách
Với người Nhật, có 2 trường hợp thỏa mãn:
TH1: 4 người Nhật ngồi cạnh nhau: có \(4!\) cách
Hoán vị bộ Nhật - Pháp - Việt có \(3!\) cách
TH2: 4 người Nhật chia làm 2 cặp và 2 cặp này ko ngồi cạnh nhau
Chia 4 người Nhật làm 2 cặp: \(A_4^2.A_2^2=24\) cách (đã xếp thứ tự)
Xếp 2 nhóm Việt và Pháp: \(2!=2\) cách
2 nhóm Việt - Pháp tạo ra 3 khe trống, xếp 2 nhóm người Nhật vào 3 khe trống: \(C_3^2=3\) cách
\(\Rightarrow2.6.\left(4!.3!+24.2.3\right)=3456\) cách