Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Trích mẫu thử
Cho que đóm đang cháy vào các mẫu thử
- mẫu thử nào làm que đóm tắt là N2
- mẫu thử nào làm que đóm tiếp tục cháy là O2
- mẫu thử nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là H2
- Dẫn lần lượt từng khí qua \(ddCa\left(OH\right)_2\) dư
+ Xuất hiện kết tủa trắng là: \(CO_2\)
\(PTHH:CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: \(O_2,H_2\), không khí
- Dẫn các khí còn lại qua \(CuO\), đun nóng
+ Chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ là: \(H_2\)
\(PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: \(O_2\), không khí
- Thử 2 khí còn lại qua tàn đóm lửa
+ Tàn đóm lửa cháy sáng: \(O_2\)
+ Tàn đóm lửa cháy bình thường: không khí
Ta đem thử tàn que đóm đang cháy:
- Cháy mãnh liệt -> O2
- Cháy yếu -> không khí
- Cháy màu xanh nhạt -> H2
dùng tàng que đóm cho lần lượt vào các lọ :
- nếu lọ nào làm tàng que đóm bùng cháy thì lọ đó chứa khí o2
- tiếp tục dẫn 3 lọ còn lại qua đồng (II) oxit dã đun nóng ( CuO) nếu lọ nào làm CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ thì lọ đó chứa khí H2 : viết PT : H2+ CuO →H2O + Cu (PT nhiệt độ )
- dẫn 2 lọ còn lại vào dd nước vôi trong Ca(OH)2 nếu lọ nào làm nước vôi trong đục thì lọ đó chứa khí CO2
viết PT : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H20
- vậy lọ còn lại là không khí
ta cho tàn đóm còn đỏ :
- oxi làm cho tàn đóm bùng cháy .
- kk ko làm tàn đóm bùng cháy.
đốt hai que đóm để cho còn tàn đỏ, đưa hai que vào hai lọ.Phân biệt:
-Nếu que đóm còn tàn đỏ trong một lọ bỗng cháy lên thì lọ đó chứa khí oxi.
-Nếu que đóm còn tàn đỏ trong một lọ cháy một chút xong rồi tắt thì lọ đó chứa không khí.