Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
kì giữa là 2n => 2n=60
a. MTCC: (25 -1)2n=31x60=1860
b. số tinh trùng đc tạo ra: 1000x4=4000
tinh trùng đc thụ tinh: 4000x1/1000=4
số tinh trùng đc thụ tinh = số trứng đc thụ tinh=4
số trứng tham gia thụ tinh = số tb sinh trứng = 4x5=20
c.gọi số lần np là a(a N*)
2n(2a-1)x4=3600
=> a=4
Tham khảo !
- Gọi số lần nguyên phân của 3 hợp tử lần lượt là \(a,b,c\)
Theo bài ta có:
- Số NST đơn tạo ra là: 2n x 2a + 2n x 2b + 2n x 2c = 280
→ 2n x (2a + 2b + 2c) = 280 → 2a + 2b + 2c = 28 (1)
- Hợp tử 1 tạo ra số TB con = 1/2 hợp tử 2 → 2a = 1/4 x 2b (2)
- Hợp tử 2 có số tế bào con gấp đôi tế bào con của hợp tử 3 → 2b = 2 x 2c (3)
- Thay 2 vào 3 ta có: 2a = 1/2 x 2c (4)
- Thay 3 và 4 vào 1 ta có:
1/2 x 2c + 2 x 2c + 2c = 28 → 2c = 8 → c = 3 → a = 2 và b = 4
- Số lần nguyên phân của 3 hợp tử lần lượt là 2, 4, 3
10×(2k−1)×44=3080→k=3
Số trứng tạo thành là: 10×23=80
=> Số nst có trong trứng : 80.44 = 3520
Số hợp tử tạo thành là: 80×30% = 24
c/
Số NST môi trường cung cấp cho tế bào sinh trứng tạo giao tử là:
80.44 = 3520 nst
d/ tổng số NST hoàn toàn mới mà mt cung cấp cho 10 tb nguyên phân một số đợt trên :
44.(23 -2).10 = 2640 nst
- sinhhocbio247
- 11/02/2020
Gọi k là số lần nguyên phân, 2n là bộ NST lưỡng bội
Theo đề ra ta có:
(2^k - 1) x 5 x 2n = 1200
Số giao tử tạo thành là: 10 : 12,5% = 80
Nếu là giao tử cái thì số tb tham gia giảm phân là 80.
Số tế bào con sinh ra là: 80 x 4 = 240
→ 2^k x 5 = 240 → 2^k = 48 → Loại
Vậy đây là giới đực
Số tb con sinh ra là: 80 : 4 x 4 = 80
→ 2^k x 5 = 80 → 2^k = 16 → k = 4 → 2n = 1200 : (2^4 - 1) x 5 = 16
~ Hok tốt nha chị ~~
Gọi k là số lần nguyên phân, 2n là bộ NST lưỡng bội
Theo đề ra ta có:
(2^k - 1) x 5 x 2n = 1200
Số giao tử tạo thành là: 10 : 12,5% = 80
Nếu là giao tử cái thì số tb tham gia giảm phân là 80.
Số tế bào con sinh ra là: 80 x 4 = 240
→ 2^k x 5 = 240 → 2^k = 48 → Loại
^HT^
Gọi a,b,c lần lượt là số lần NP của hợp tử 1,2,3. (a,b,c:nguyên,dương)
Số NST trong các TB con của hợp tử 3 tạo ra là 512 NST:
<=> 2c.2n=512
<=>2c.8=512
<=>2c=64=26
=> Hợp tử 3 NP 6 lần và tạo ra: 26=64(TB con)
* Hợp tử 1 và 2 NP sẽ tạo ra các TB con có tổng số NST là : 832-512=320(NST). Mặt khác, Hợp tử 1 NP 1 số lần tạo ra số TB con bằng 1/4 hợp tử 2 NP tạo ra nên ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2n.\left(2^a+2^b\right)=320\\2^a=\dfrac{1}{4}.2^b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8.\left(2^a+2^b\right)=320\\4.2^a-2^b=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^a+2^b=40\\4.2^a-2^b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^a=8=2^3\\2^b=32=2^5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=5\end{matrix}\right.\)
=> Hợp tử 1 NP 3 lần vào tạo ra: 23=8(TB con)
Hợp tử 2 NP 5 lần tạo ra: 25=32(TB con)
Gọi a, b lần lượt là số lần nguyên phân của mỗi hợp tử => (2a - 1). 24 + (2b - 1). 24 = 2256 => 2a + 2b = 96 = 64 + 32 = 26 + 25 (vì số tb con tạo ra từ hợp tử 1 gấp đôi số tb con tạo ra rừ hợp tử 2)
=> Tổng số tế bào con thu được là 96.
Hợp tử 1 nguyên phân 6 lần, hợp tử 2 nguyên phân 5 lần.