Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Em tính chưa chính xác khối lượng dd sau phản ứng.
mdd sau = mddBaCl2 + mddH2SO4 - mBaSO4

a) CO2+H2O->H2CO3
SO2+H2O->H2SO3
b)Na2O+H2O->2NaOH
CaO+H2O->Ca(OH)2
C)Na2O+HCl->NaCl+H2O
CuO+2HCl->CuCl2 +H2O
CaO+2HCl->CaCl2+H2O
d)2NaOH+CO2->Na2CO3+H2O
2NaOH+SO2->Na2SO3+H2O

a) nH2 = 0,02 mol
-> nOH =0,04 mol
Trung hòa 1/2 dung dịch C
-> nOH = 0,02 mol
-> nHCl = 0,02 mol
-> V_HCl = 0,2 lit
m Muối = mKL + mCl = 2,86 g
b) Kết tủa là BaSO4
-> nBaSO4 = 0,005 mol
-> nBa = 0,005 mol
-> nKLK = 0,03 mol
-> M_KLK = 39
-> Kim loại kiềm A là Kali

H2SO4+2NaOh=Na2SO4+2H2O(1)
Dung dịch sau phản ứng làm đổi màu quỳ tím thành đỏ =>axit H2SO4 dư
2KOH+H2SO4=K2SO4+2H2O(2)
nH2SO4=0,05.1=0,05 mol
nKOH=0,02.0,5=0,01 mol
Theo PTHH nH2SO4 (2)=0,01/2=0,005 mol (đây là lượng h2so4 dư )
nH2SO4 tham gia phản ứng ở PT (1)=0,05-0,005=0,045 mol
---->nNaOH=0,045 mol
CM=0,045/0,06=0,75 M

nH2SO4 = 4.9/98=0.05 mol
CM H2SO4 = 0.05/1 = 0.05M
mH2O = 1000 g
mdd = 4.9 + 1000 = 1004.9 g
C%H2SO4 = 4.9/1004.9*100% = 0.48%
\(n_{H_2SO_4}=\frac{4,9}{98}=0,05\left(mol\right)\)
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\frac{0,05}{1}=0,05\left(M\right)\)
\(m_{H_2O}=0,001\times1000=1\left(kg\right)=1000\left(g\right)\)
\(m_{dd}saupư=4,9+1000=1004,9\left(g\right)\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\frac{4,9}{1004,9}\times100\%=0,488\%\)

\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02mol\)
CuO+H2SO4\(\rightarrow\)CuSO4+H2O
\(n_{CuSO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{CuO}=0,02mol\)
\(m_{H_2SO_4}=0,02.98=1,96gam\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{1,96.100}{0,98}=200g\)
\(m_{CuSO_4}=0,02.160=3,2g\)
\(m_{dd}=1,6+200=201,6g\)
C%H2SO4=\(\dfrac{3,2}{201,6}.100\%\approx1,6\%\)
a,khi cho CuO tác dụng với dd H2SO4 ta có ptth:
CuO+H2SO4\(\rightarrow\)CuSO4+H2O(1)
theo đề bài và pthh(1) ta có:n CuO=1,6:80=0,02(mol)
nCuO=nH2SO4=0,02(mol)
mH2SO4=0,02\(\times\)98=1,96(g)
mdd H2SO4(0,98%)=1,96:(0,98:100)=200(g)
Vậy khối lượng dd H2SO4 đã dùng là 200(g)
b,theo pthh (1) và đề bài ta lại có:nCuSO4=0,02(mol)
mCuSO4=0,02\(\times\)160=3,2(g)
m dd=1,6+200=201,6(g)
C% CuSO4=\(\dfrac{3,2}{201,6}\)\(\times\)100%\(\approx\)1,59%
vậy nồng độ dd thu được là 1,59%
C%=\(\frac{mct}{mdd}.100\%\)
+ Gọi C% của dd I và II lần lượt là: x% và y%
* Dd A : 100g dd I và 150g dd II
+ nCO2nCO2 = 0,175 mol
Ta có pt: \(\frac{x}{106}+\frac{y}{159}\text{= 0,175 (1)}\) (1)
* Dd B: 150 g dd I và 100g dd II
\(\text{nCO2= 0,1375 mol}\)
Ta có pt: \(\frac{x}{159}+\frac{y}{106}\text{= 0,1375 (2)}\)
⇒ Từ (1); (2) ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x=15,9\\y=3,975\end{matrix}\right.\)
C% dd A =\(\frac{\frac{15,9}{106}+\frac{3,975}{159}.106}{100+150}\text{.100%=7,42%}\)
C% dd B = \(\frac{\frac{15,9}{159}+\frac{3,975}{106}.106}{250}\text{ .100%=5,83%}\)
b)
\(\text{ Na2CO3 + H2SO4→ Na2SO4 + CO2 +H2O}\)
⇒ nNa2SO4= 1 mol; nCO2= 1 mol
+ Coi nNa2CO3= 1 mol; nH2SO4= 1 mol
m dd H2SO4=\(\frac{98.100}{20}\)= 490 g
* Cho dd Na2CO3 15,9% tác dụng với dd H2SO4 20%
+ mdd Na2CO3=\(\frac{106.100}{15,9}=\frac{200}{3}g\)
⇒ mdd sau pư= \(\frac{200}{3}+490-44=\frac{1538}{3}g\)
⇒ C% Na2SO4= \(\frac{142}{\frac{1538}{3}}\text{ .100%=55,4 %}\)
* Cho dd Na2CO3 3,975% tác dụng với dd H2SO4 20%
mdd Na2CO3=\(\frac{106.100}{3,975}=\frac{8000}{3}g\)
⇒ mdd sau pư= \(\frac{8000}{3}+490-44=\frac{9338}{3}g\)
⇒ C% Na2SO4= \(\frac{142}{\frac{9338}{3}}\text{.100%=4,56 %}\)
a) nAgNO3 ban đầu\(\text{ = 0,1.0,3 = 0,03 mol}\)
nAgNO3 còn lại \(\text{= 0,1.0,1 = 0,01 mol}\)
→ nAgNO3 pư = 0,03 - 0,01 = 0,02 mol
\(\text{M + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag}\)
0,01___0,02__________________0,02
→ m thanh kim loại tăng = mAg - mM
\(\text{→ 0,02.108 - 0,01.M = 21,52 - 20 }\)
\(\text{→ M = 64}\)
→ Kim loại M là Cu
b) mFeCl3 = 460.20% = 92 gam
Đặt số mol Cu phản ứng là x mol\(\text{Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 }\)
x______2x_______x________2x
Do sau phản ứng C% CuCl2 = C% FeCl3
→ mCuCl2 = mFeCl3 dư
\(\text{→ 135x = 92 - 162,5.2x }\)
\(\text{→ x = 0,2 mol}\)
→ mCu pư = \(\text{0,2.64 = 12,8 gam}\)