K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
2 tháng 10 2023
Điện trở dây 2 :
\(\dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\rightarrow R_2=l_2.R_1:l_1=24.3:6=12\left(\Omega\right)\)
10 tháng 1 2022
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{S_1}:\dfrac{l_2}{S_2}=\dfrac{l_1}{S_1}.\dfrac{S_2}{l_2}=\dfrac{l_1.3S_1}{S_1.6l_1}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow R_2=2R_1\Rightarrow A\)
4 tháng 8 2016
Áp dụng định luật ôm ta tìm được điện trở của dây dẫn là:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,8}=30\Omega\)
Chiều dài của dây là: \(\ell=\dfrac{30}{2,25}.4,5=60(m)\)
MN
1
TK
27 tháng 9 2021
Đổi 0,2mm2=2.10-7m2
\(R=\dfrac{\rho l}{s}=\dfrac{1,68\cdot10^{-8}\cdot34}{2\cdot10^{-7}}=2,856\left(\Omega\right)\)
Ta có :
\(l_1=l_2\)
\(\rho_1=\rho_2\)
\(D_1=D_2\)
\(R_1=2R_2\)
Lập tỉ số :
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho.\dfrac{l}{S_1}}{\rho.\dfrac{l}{S_2}}=\dfrac{S_2}{S_1}=2\)
<=> \(S_2=2S_1\)
Mà : V = S.l
Thể tích của dây dẫn 1 là :
\(V_1=S_1.l\)
Thể tích của dây dẫn 2 là :
\(V_2=S_2.l=2S_1.l\)
So sánh : V1 < V2 (do S1 < 2S1; l1 = l2 <=> S1. l < S2.l)
Mà 2 dây dẫn cùng chất cho nên: D1 = D2
Khối lượng của dây dẫn 2 lớn hơn và lớn hơn số lần là :
\(\dfrac{m_2}{m_1}=\dfrac{V_2.D}{V_1.D}=\dfrac{2S_1.l.D}{S_1l.D}=2\)
Vậy dây dẫn 2 có khối lượng lớn hơn và lớn hơn 2 lần.