K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2022

Công suất sẽ ≥ 6W vì nếu là 9W thì cái bóng đèn Đ2 kia sẽ vỡ.  

Từ đó, cậu biết công suất lớn nhất của đoạn mạch kín r/đấy.

4 tháng 12 2021

\(R_{Đ1}=\dfrac{U^2_{Đ1}}{P_{Đ1}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

\(R_{Đ2}=\dfrac{U^2_{Đ2}}{P_{Đ2}}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\Omega\)

\(R_{tđ}=R_{Đ1}+R_{Đ2}=484+\dfrac{1936}{3}=\dfrac{3388}{3}\Omega\)

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{\dfrac{3388}{3}}=\dfrac{300}{7}W\)

\(R_{ss}=\dfrac{484\cdot\dfrac{1936}{3}}{484+\dfrac{1936}{3}}=\dfrac{1936}{7}\Omega\)

\(P'=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{\dfrac{1936}{7}}=175W\)

7 tháng 1 2022

c

 

28 tháng 2 2017

a) I 1   =   P đ m 1 / U đ m 1   =   1 A

I 2   =   P đ m 2 / U đ m 2   =   1 , 5 A

b) Giải thích

Vẽ đúng sơ đồ

c) Hiệu điện thế của đoạn mạch khi cường độ dòng điện lớn nhất qua mạch là I m a x   =   I 1   =   1 A

Điện trở các đèn là:

R 1   =   U 2 đ m 1 / P đ m 1   =   12

R 2   =   U 2 đ m 2 / P đ m 2   =   4

Hiệu điện thế tối đa của đoạn mạch khi hai đèn mắc nối tiếp là:

U m a x   =   I m a x .   ( R 1   +   R 2 )   =   16 V

Công suất của đèn 1 là 12W

Công suất đèn 1 là I m a x . R 2   =   1 . 4   =   4 W

7 tháng 11 2021

\(R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{3^2}{1,2}=7,5\Omega\)

\(R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{6^2}{6}=6\Omega\)

\(P=\dfrac{U_m^2}{R_1+R_2}=\dfrac{9^2}{7,5+6}=6W\)

Chọn D.

17 tháng 8 2018

Điện trở của dây tóc bóng đèn Đ1 và Đ2:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:

R = R1 + R2 = 484 + 645,3 = 1129,3 Ω

Cường độ dòng điện qua mạch:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 và Đ2:

U1 = I.R1 = 0,195.484 = 94,38V

U2 = I.R2 = 0,195.645,3 = 125,83V

Công suất của đoạn mạch:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án A

5 tháng 12 2019

27 tháng 7 2021

*ĐÈN 1:

HĐT định mức: Udm1 = 3V

CĐDĐ định mức: Idm1 = P1/Udm1 = 3/3 = 1A

*ĐÈN 2:

HĐT định mức: Udm2 = 6V

CĐDĐ định mức: Idm2 = P2/Udm2 = 6/6 = 1A

* Điện trở đèn 1: R1 = Udm1/Idm1 = 3/1 = 3Ω

Điện trở đèn 2: R2 = Udm2/Idm2 = 6/1 = 6Ω

Vì mắc nt nên CĐDĐ hai đèn: I = \(\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{18}{3+6}=2A\)

Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 1: U1 = I.R1 = 2.3 = 6V

Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 2: U2 = I.R2 = 2.6 = 12V

* CĐDĐ qua 2 bóng đều lớn hơn giá trị định mức của mỗi đèn nên cả 2 đèn sáng hơn bình thường (có thể bị cháy)
12 tháng 10 2017

Đ 1  mắc /nt  Đ 2 , khi đó điện trở của mỗi đèn là:

R ' 1  = 50% R 1  = 0,5.484 = 242Ω; R ' 2  = 50% R 2  = 0,5.645,33 = 322,67Ω

Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp:

R ' = R ' 1 + R ' 2  = 242 + 322,67 = 564,67Ω

Cường độ dòng điện qua mạch: I ' = U / R ' = 220 / 564,67 ≈ 0,39A

⇒ I ' = I ' 1 = I ' 2  = 0,39A.

Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn  Đ 1  và  Đ 2 :

U ' 1 = I ' . R ' 1  = 0,39.242 = 94,38V.

U ' 2 = I ' . R ' 2  = 0,39.322,67 = 125,84V.

Công suất điện của đoạn mạch: P n t = U ' . I ' = 220.0,39 = 85,8W