K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2016

do không biết chất nào thu chất nào tỏa nên ta có phương trình:

Q1+Q2+Q3=0

\(\Leftrightarrow m_1C\left(t_1-t\right)+m_2C\left(t_2-t\right)+m_3C\left(t_3-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m_1\left(t_1-t\right)+m_2\left(t_2-t\right)+m_3\left(t_3-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4m_3\left(4t_3-t\right)+2m_3\left(2t_3-t\right)+m_3\left(t_3-t\right)=0\)

do m1=4m3;2m2=4m3;t1=4t3;2t2=4t3

\(\Leftrightarrow4\left(4t_3-45\right)+2\left(2t_3-45\right)+t_3-45=0\)

\(\Rightarrow t_3=15\)

từ đó ta suy ra t1=60;t2=30

21 tháng 8 2016

cảm ơn bạn nhưng cho mình hỏi tại sao khi chưa biết chất nào tỏa thì tổng nhiệt lượng của các chất đó lại bằng 0. Bạn có thể nói rõ vấn đề này giúp mình được không? 

22 tháng 3 2016

Hai bình nước có giống nhau không bạn?

25 tháng 3 2016

Có bạn nhé =)))

8 tháng 6 2019

Tóm tắt

m1= m(kg)

t1=230C

m2= m(kg)

t20C

t= 500C

c1= 900J/kg.K

c2= 4200J/kg.K

a/ t2=?

b/ m3= 2m

t3= 300C

t'= t-100C

c3=?

Giải

Nhiệt lượng mà nhiệt lg kế thu vào là:

Qthu= m1.c1.(t-t1)= m.900.(50-23)= 24300m(J)

Nhiệt lg nước toả ra là:

Qtoả= m2.c2.(t2-t)= m.4200.(t2-50)(J)

Ta có PTCBN:

Qtoả= Qthu

\(\Leftrightarrow\) 4200m(t2-50)= 24300m

\(\Leftrightarrow\) t2= 55,780C

b/ Nhiệt độ cân bằng lúc này là:

t'= t-10=50-10= 400C

Nhiệt lượng nước và nhiệt lg kế toả ra là:

Qtoả= (m1.c1+m2.c2)(t-t')

=(900m+4200m)(50-40)= 51000m(J)

Nhiệt lg mà chất lỏng thu vào là:

Qthu= m3.c3.(t'-t3)= 2m.c3.(40-30)= 20m.c3(J)

Ta có PTCBN;

Qtoả= Qthu

\(\Leftrightarrow\) 51000m= 20m.c3

\(\Leftrightarrow\) c3= 2550(J/kg.K)

18 tháng 8 2019

cảm ơn bạn nhé

18 tháng 5 2018

â) Gọi nhiệt độ hồn hợp khi cân bằng nhiệt là x

Ap dung phuong trinh can bang nhiet , ta co pt :

Q1 + Q2 = Q3

<=> m1c1(x-10)+ m2c2(x-5) =m3c3(50-x)

<=> 1.2500(x-10) + 2.4200(x-5) = 3.3000(50-x)

<=>2500x-25000 + 4800x -24000 = 450000 - 9000x

<=>2500x+4800x+9000x=450000+25000+24000

<=>16300x =499000

<=>x =30,6

Vậy nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là 30,6

b) Theo đề bài , ta có nhiệt lượng của hỗn hợp là :

Q = Q1 +Q2 +Q3

<=> Q = 1.2500(30-10) +2 .4200(30-5) +3.3000(50-30)

<=> Q =50000 +210000 +180000

<=> Q =440000

Vậy nhiệt lượng cần cung cấp là 440000 J

18 tháng 5 2018

câu này thì giả sử cả 3 chất đều tỏa hay thu nhiệt đó tổng 3 cái đó cộng lại =0

lấy t là nhiệt độ khi căn bằng nhiệt

rồi tìm thôi

24 tháng 5 2016

a/ Giả sử rằng, thoạt đầu ta trộn hai chất có nhiệt độ thấp hơn với nhau ta thu được một hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3 ta có pt cân bằng nhiệt:

m1C1(t1 - t) = m2C2(t - t2)

\(t=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\left(1\right)\)     (1)

Sau đó ta đem hỗn hgợp trên trôn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) ta có phương trình cân bằng nhiệt:

(m1C1 + m2C2)(t' - t) = m3C3(t3 - t')        (2)

Từ (1) và (2) ta có:

\(t'=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)

Thay số vào ta tính được t' ≈ -190C

b/ Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của hỗn hợp lên 60C:

Q = (m1C1 + m2C2 + m3C3) (t4 - t') = 1300000(J)

26 tháng 10 2019

Bạn còn thiếu pt chuyển thể hoàn toàn rồi

18 tháng 2 2018

Đáp án: C

- Gọi  m 2  là khối lượng của chất lỏng chứa trong bình 2 (ở C), m là khối lượng của mỗi ca chất lỏng đổ vào (có nhiệt độ ).

- Phương trình cân bằng nhiệt ứng với lần đổ thứ 1 là:

Lần 1:

    m 2 . c ( 17 , 5 - 10 ) = m . c ( t 1 - 17 , 5 )

    ⇒ m 2 ( 17 , 5 - 10 ) - m ( t 1 - 17 , 5 )

    ⇒ 7 , 5 m 2 = m ( t 1 - 17 , 5 )   ( 1 )

- Từ lúc ban đầu đến lần đổ cuối học sinh đó đã đổ 3 ca chất lỏng. Coi như học sinh ấy đổ 1 lần 3 ca chất lỏng, thì nhiệt độ bình 2 tăng từ 10 0 C lên thành 25°C. Ta có phương trình:

    m 2 ( 25 - 10 ) = 3 m ( t 1 - 25 )

    ⇒ 15 m 2 = 3 m ( t 1 - 25 )   ( 2 )

- Từ (1) và (2)

⇒ 3.( t 1  – 25) = 2( t 1  – 17,5)

⇒ = 40 0 C

8 tháng 6 2021

Gọi khối lượng nước rót sang là m ; nhiệt độ cân bằng lần 1 là t3  , lần 2 là t4 (0 < m < 4 ; t4 > t3)

Rót m lượng nước từ 1 sang 2 => lượng nước m tỏa nhiệt hạ từ 68oC đến t3oC ; 5 kg nước bình 2 thu nhiệt tăng 

từ 20oC lên toC

Phương trình cân bằng nhiệt : 

m.c.(68-t3) = 5.c.(t3 - 20) 

=> m.(68-t3) = 5.(t3 - 20) 

=> 68m - mt3 = 5t3 - 100 (1)

Rót m lượng nước từ bình 2 sang bình 1 sau khi cân bằng nhệt, lượng nước m thu nhiệt tăng từ t3 oC lên t4 oC ; lượng nước 

còn lại trong bình 1 tỏa nhiệt hạ từ 68oC xuống t4oC

Phương trình cân bằng nhiệt 

m.c.(t4 - t3) = (4 - m).c(68 - t4

=> m.(t4 - t3) = (4 - m)(68 - t4)  

=> -mt3 = 272 - 4t4 - 68m

=> 68m - mt3 = 272 - 4t4 (2)

Từ (1)(2) => 272 - 4t4 = 5t3 - 100

<=> 372 - 4(t4 - t3) = 9t3

<=> t3 > 34,2 (Vì t4 - t3 < 16)

Khi đó 5(t3 - 20) > 71

=> m(68 - t3) > 71

=> m > 2,1 

Vậy 2,1 < m < 4

24 tháng 5 2017

Gọi khối lượng của 3 vật A, B, C lần lượt là m1, m2, m3

Với đề bài \(\Rightarrow\) m2 = m1 +2 (1)

Lần 1: cho vật A vào C, ta có PTCBN:

Qtỏa1 = Qthu1

\(\Leftrightarrow c_1m_1\left(t_1-t\right)=c_3m_3\left(t-t_3\right)\)

\(\Leftrightarrow250m_1\left(100-36\right)=c_3m_3\left(36-20\right)\)

\(\Leftrightarrow1000m_1=c_3m_3\left(2\right)\)

Lần 2: tiếp tục cho vật B vào bình chứa vật A và C

Qtỏa2 = Qthu2

\(\Leftrightarrow\) c2m2(t2 - t') = ( c1m1 + c3m3 )(t' - t)

\(\Leftrightarrow\) 500m2 (90 - 60) = (250m1 + c3m3) (60 -36)

\(\Leftrightarrow\) 625m2 = 250m1 + c3m3 (3)

Thay (1); (2) vào (3)

\(\Leftrightarrow\) 625 (m1 + 2) = 250m1 + 1000m1

\(\Leftrightarrow\) m1 = 2 (kg)

Vậy khối lượng vật A là 2kg

25 tháng 5 2017

Bạn ơi nhưng phép tính: 250m1 (100-36)= 16000m1 mình bấm máy tính nó như thế, khác bạn?